Hồi nhỏ sống với đồng
Câu 1. Hãy viết bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ.
Câu 2. Đoạn thơ vừa chép có sự kết hợp giữa những phương thức biểu đạt nào?
Câu 3. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng thơ “cái vầng trăng tình nghĩa”.
Câu 1 :
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
$\\$
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Câu 2 :
Đoạn thơ có sự kết hợp phương thức biểu đạt giữa tự sự và biểu cảm
Câu 3 :
Biện pháp tu từ : Nhân hóa
Tác dụng : Ông nhân hóa vầng trăng để cho người đọc thấy sự gắn bó của trăng đối với những người lính ta từ xưa . Dù có bao nhiêu khó khăn , sóng gió thì vầng trăng ấy vẫn luôn tình nghĩa dõi theo người lính đã từng gắn bó với mình
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỷ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Câu 2: tự sự+ biểu cảm
Câu 3:
Biện pháp nhân hóa “vầng trăng tình nghĩa”. Tác dụng: gợi hình dung, sinh động về vầng trăng. Đồng thời, khẳng định được sự vẹn tròn trong vầng trăng nghĩa tình với quá khứ, với tuổi thơ, vơi cuộc đời, gắn với những gì tươi đẹp đáng trân nhưng cũng là tiền đề để bày tỏ sự thất vọng trước thái độ bạc bẽo của con người. Tác giả bày tỏ niềm trân trọng vầng trăng và cũng là đau đớn trước đổi thay vô tình của bản thân sau này.