” Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với b hat e hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri ki^ * (Ngữ văn 9, Tập một – NXB Giáo Dục Việt Nam, 2020) 1. Khổ thơ trên trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai? 2. Phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép nhân hóa trong câu thơ: “vầng trăng thành tri kỉ. Nếu tên một bài thơ khác, mà em đã được học trong trương trình Ngữ văn Trung học cơ sở hiện tại, cũng viết về trăng và ghi rõ tên tác giả bài thơ ấy. 3. Khép lại bài thơ có khổ thơ đã cho ở trên là những câu thơ gợi nhiều suy ngâm:
1.khổ thơ trên trích trong bài thơ ”Ánh trăng” của Nguyễn Duy
2.*phép nhân hóa trong câu thơ “Vầng trăng thành tri kỉ”:
+gợi liên tưởng đến những đêm hành quân hay phiên gác giữa rừng ,có vầng trăng chiếu rọi .
+trăng như trở thành người bạn thân thiết,tri ân,tri kỉ ,luôn đồng cam cộng khổ để sẻ chia những vui buồn đời lính.
⇒vầng trăng trở thành biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình thủy chung.
*bài thơ khác mà em đã được học trong trương trình Ngữ văn Trung học cơ sở hiện tại, cũng viết về trăng:
Bài thơ:”Ngắm trăng”
Tác giả :Hồ Chí Minh
#xin5* và ctlhn
1. Ánh trăng, tác gỉa Nguyễn Duy
2.
-Phép tu từ nhân hóa ” tri kỉ ” trong câu thơ: “vầng trăng thành tri kỉ đã làm cho hình ảnh ánh trăng được hiện lên một cách cuốn hút hơn. Trăng bên ngoài lặng lẽ, cô đơn nhưng khi đến với bài thơ của Nguyễn Duy thì ánh trăng trở nên gần gũi, thân thiết với con người. Nó đã tạo nhiều cảm xúc ý nghĩa, chân thật cho người nghe, người đọc.
-Cảnh khuya của Hồ Chí Minh