Hỗn hợp D gồm sắt và một kim loại M hóa trị ll.Hoà tấn 9,6 g hỗn hợp D vào dung dịch HCl dư thì thu được 4,48 lít khí (đktc). Mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 4,6g kim loại M vào dung dịch HCl dư thì thể tích H2 sinh ra chưa đến 5,6lít (đktc).Xác định kim loại M và tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp
Đáp án:
`@Vy`
Giải thích các bước giải:
Ta có
`4,6(g)` `M` tác dụng với `HCl` sinh khí chưa đến `5,6(l)`
`=>n_{H_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25(mol)`
`M+2HCl->MCl_2+H_2`
Theo phương trình
`n_{M}=0,25(mol)`
`=>M_{M}=\frac{4,6}{0,25}>18,4` `(1)`
Xét thí nghiệm `1`
Giả sử hỗn hợp chỉ có `M`
`M+2HCl->MCl_2+H_2`
Theo phương trình
`n_{M}=0,2(mol)`
`=>M_{M}=\frac{9,6}{0,2}=48` `(2)`
Từ `(1)` và `(2)`
`=>18,4<M<48`
Mà `M` có hóa trị `II`
`=>M` là `Mg` hoặc `Ca`
TH1: `M` là `Mg`
Gọi `x,y` là số mol `Fe` và `Mg`
`=>56x+24y=9,6 (1)`
`Fe+2HCl->FeCl_2+H_2`
`Mg+2HCl->MgCl_2+H_2`
Theo phương trình
`n_{H_2}=x+y=0,2 (2)`
Từ `(1)` và `(2)` giải hệ phương trình
$\Rightarrow \begin{cases}x=0,15(mol)\\y=0,05(mol)\\\end{cases}$
`=>m_{Fe}=0,15.56=8,4(g)`
`=>m_{Mg}=0,05.24=1,2(g)`
Trường hợp 2: `M` là `Ca`
`=>56x+40y=9,6 (1)`
`Ca+2HCl->CaCl_2+H_2`
`Fe+2HCl->FeCl_2+H_2`
Theo phương trình
`n_{H_2}=x+y=0,2 (2)`
Từ `(1)` và `(2)` giải hệ phương trình
$\Rightarrow\begin{cases}x=0,1(mol)\\y=0,1(mol)\\\end{cases}$
`=>m_{Fe}=0,1.56=5,6(g)`
`=>m_{Ca}=0,1.40=4(g)`