hỗn hợp x gồm al và fe
cho 6.95g x vào v ml dd hcl 1m rồi cô cạn dd thu được 14.05g chất rắn và V1 lít H2
cho 6.95g X vào 2V ml dd HCL 1M thu đc 3/2 V1 l H2
3.1 tính V
3.2 TÍNH KLG CÁC CHẤT TRONG 6.95g x
hỗn hợp x gồm al và fe
cho 6.95g x vào v ml dd hcl 1m rồi cô cạn dd thu được 14.05g chất rắn và V1 lít H2
cho 6.95g X vào 2V ml dd HCL 1M thu đc 3/2 V1 l H2
3.1 tính V
3.2 TÍNH KLG CÁC CHẤT TRONG 6.95g x
Số hơi lẻ
`3.1`
Ta có:
Khi cho `V(ml)` `HCl` thu được `V_1` lít `H_2`
Khi cho `2V(ml)` `HCl` thu được `1,5V_1` lít `H_2`
Ta có tỉ lệ
`\frac{V}{2V}\ne \frac{V_1}{1,5V_1}`
`=>` Ở thí nghiệm 2 `HCl` dư,Thí nghiệm `HCl` hết
Xét thí nghiệm 1
Khối lương chất rắn tăng thêm là khối lượng gốc `Cl`
`=>m_{\text{Gốc Cl}}=14,05-6,95=7,1(g)`
`=>n_{HCl}=n_{Cl}=\frac{7,1}{35,5}=0,2(mol)`
`=>V=\frac{0,2}{1}.100=200(ml)`
`3.2`
`2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2`
`Fe+2HCl->FeCl_2+H_2`
Theo phương trình
`n_{H_2}=1/2 n_{HCl}=0,1(mol)`
`=>n_{H_2(\text{Thí nghiệm 2})}=0,1.1,5=0,15(mol)`
Gọi `x,y` lần lượt là số mol `Al` và `Fe`
`=>27x+56y=6,95 (1)`
Theo phương trình
`1,5x+y=0,15(2)`
Từ `(1)` và `(2)` ta có hệ
$\Rightarrow \begin{cases}27x+56y=6,95\\1,5x+y=0,15\\\end{cases}$
$\Rightarrow \begin{cases}x=\dfrac{29}{1140}(mol)\\y=\dfrac{17}{152}(mol)\\\end{cases}$
`=>m_{Al}=\frac{29.27}{1140}=\frac{261}{380}(g)`
`m_{Fe}=\frac{17.56}{152}=\frac{119}{19}(g)`