I. cho đa thức P(x)= 4$x^{2}$+ $x^{3}$-2x+3-x- $x^{3}$+3x-2$x^{2}$ Q(x)= 3$x^{2}$-3x+2-$x^{3}$+2$x^{}$ – $x^{2}$ a. thu gọn và sắp xếp các đa

By Jade

I. cho đa thức
P(x)= 4$x^{2}$+ $x^{3}$-2x+3-x- $x^{3}$+3x-2$x^{2}$
Q(x)= 3$x^{2}$-3x+2-$x^{3}$+2$x^{}$ – $x^{2}$
a. thu gọn và sắp xếp các đa thức trên lũy thùa giảm dần của biến
b. tìm đa thức R(x) sao cho P(x)-Q(x)-R(x)=0
c.chứng tỏ x=2 là nghiệm của Q(x) nhưng không là nghiệm vủa P(x)

0 bình luận về “I. cho đa thức P(x)= 4$x^{2}$+ $x^{3}$-2x+3-x- $x^{3}$+3x-2$x^{2}$ Q(x)= 3$x^{2}$-3x+2-$x^{3}$+2$x^{}$ – $x^{2}$ a. thu gọn và sắp xếp các đa”

  1. a)P(x)=2x²+3

    Q(x)=x³-2x²-x+2

    (thu gọn và sắp xếp luôn r nhá)

    b)P(x)-Q(x)-R(x)=0

    ⇒R(x)=-P(x)+Q(x)=Q(x)-P(x)

    ⇒R(x)=(x³-2x²-x+2)-(2x²+3)

    ⇒R(x)=x³-2x²-x+2 -2x²-3

    ⇒R(x)=x³-x-1

    c)Thay x=2 vào P(x)=2x²+3

    ⇒2.2²+3$\neq$ 0

    ⇒ko TM

    Thay x=2 Q(x)=x³-2x²-x+2

    ⇒2³-2.2²-2+2=0

    ⇒Thỏa mãn

    Vậy x=2 là nghiệm của Q(x) nhưng không là nghiệm vủa P(x)

     

    Trả lời
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    a. P(x)= 2$x^{2}$ + 3

       Q(x)= -$x^{3}$ + 2$x^{2}$ -x +2 

    b.R(x) = P(x) – Q(x)

              = 2$x^{2}$ + 3 + $x^{3}$ – 2$x^{2}$ + x  -2 

              = $x^{3}$ + x + 1

    c. x=2 là nghiệm của Q(x)

    Thay x=2 vào Q(x) ta có

    -$x^{3}$ + 2$x^{2}$ -x +2 = 0

    => x = 0 vậy x=2 là nghiệm của Q(x)

    P(x)= 2$x^{2}$ + 3 = 0

    Thay x= 2 vào P(x)

    11  > 0 vậy X=2 ∉ P(x)

    Trả lời

Viết một bình luận