I/ LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) 1. Nắm được ba đẳng cấp ở nước pháp trước cách mạng . Xác đing=hj được mâu thuẫn cơ bản

I/ LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
1. Nắm được ba đẳng cấp ở nước pháp trước cách mạng . Xác đing=hj được mâu thuẫn cơ bản trong xã hội pháp thế kỉ XVIII
2. Biết được sự kiện làm bùng nổ cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII
3.Phân tích được điểm giống nhau cơ bản trong phát triển kinh tế giữa các nước Anh ,Pháp ,Mĩ ,Đức cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
4. Biết được cách mạng cộng nghiệp diễn ra ở nước Anh
5. Hiểu được điểm chung trong chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á
6.Xác định được tên các quốc gia Đông Nam Á là thuộc địa của thực dân phương Tây
7. Nhận xét đúng về đặc điểm của các nước Anh,Pháp , Mĩ ,Đức cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
8. Vì sao Nhật Bản không trở thành thuộc địa cửa các nước tư bản phương Tây
9. Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.. Những kết quả và hạn chế của Cách mạng Tân Hợi (1911)

0 bình luận về “I/ LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) 1. Nắm được ba đẳng cấp ở nước pháp trước cách mạng . Xác đing=hj được mâu thuẫn cơ bản”

  1. Câu 1:

    – Có 3 đẳng cấp:

    + Tăng Lữ

    + Quý tộc

    + Đẳng cấp thứ ba

    Câu 2:

    – Chế độ quân chủ chuyên chế ngày càng suy yếu:

    + Thu nhiều thuế

    + Công, thương nghiệp đình đốn

    -> Thôi thúc nhân dân đấu tranh

    Câu 3:

    *Anh:

    – Cuối thế kỷ XIX, công nghiệp phát triển chậm lại, đứng thứ 3 thế giới (sau Mỹ, Đức)

    *Pháp:

    – Cuối thể kỷ XIX, công nghiệp tụt thứ 4

    – Đầu thế kỉ XX, 1 số ngành phát triển: đường sắt, khai mỏ, luyện kim, điện khí, hóa chất 

    *Đức:

    – Công nghiệp Đức, đứng đầu Châu Âu và thứ 2 thế giới (sau Mỹ)

    – Cuối thế kỷ XIX, hình thành các công ty độc quyền về luyện kim, than đá,. . .

    *Mỹ:

    – Đứng đầu thế giới và sản xuất công nghiệp 

    – Cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX: xuất hiện các công ty đọc quyền

    Câu 4:

    *Hình 1*

    Câu 5:

    – Kinh tế: bóc lột, kìm hãm nền kinh tế của ĐNÁ

    – Chính trị: chia để trị, chia rẽ tôn giáo dân tộctộc

    -> Dẫn đến nhiều hậu quả cho xã hội và nhân dân các nước ĐNÁ

    Câu 6:

    – Anh: Mã Lai, Miến Điện

    – Pháp: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia

    – Tây Ban Nha, Mỹ: Phi-líp-pin

    – Hà Lan, Bồ Đào Nha: In-đô-nê-xi-a

    Câu 7:

    – Anh: chủ nghĩa đế quốc thực dân 

    – Pháp: chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi 

    – Đức: chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến 

    – Mỹ: chủ nghĩa đế quốc thực dân kiểu mới 

    Câu 8:

    – Do Thiên Hoàng Minh Trị thực hiện cải cách (cuộc Duy Tân Minh Trị)

    Câu 9:

    *Nguyên nhân:

    – Trung Quốc là một nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu 

    i-lich-su-the-gioi-can-dai-tu-giua-the-ki-vi-den-nam-1917-1-nam-duoc-ba-dang-cap-o-nuoc-phap-tru

    Bình luận
  2. 1 quý tộc, tăng lữ, nông dân

    2 sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế :số nhà nước vay của tư sản không thể trả được.

    3

    4 công nghiệp với anh từ những năm 60 của thế kỉ XVIII máy móc được phát minh thay thế lao động thủ công sang lao động máy móc năng suất tăng cao

    5 đế quốc cai trị Đông Nam Á với những chính sách làm vét Tài Nguyên đưa và chính quốc tăng lợi thế Mở đồn điền Bắc lính vơ vét đàn áp nhân dân và sử dụng chính sách chia để trị

    6 Anh: Miến Điện, Mã Lai, Xingapore, Brunay

    Hà Lan: Indonexia

    Bồ Đào Nha: Đông Ti-mo

    Tây Ban Nha: Philippin

    Pháp: Việt Nam, Lào, Campuchia.

    7.  phát triển chủ nghĩa đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa

    8. Vì Nhật Bản có cuộc Duy Tân Minh trị để cải cách đất nước

    9. Trung Quốc là một nước lớn giàu tài nguyên có nền văn hóa rực rỡ và bị suy yếu vì chế độ phong kiến mục nát

    Quả và hạn chế của cuộc Cách mạng Tân Hợi

    – lật  đổ chế độ quân chủ chuyên chế chế độ Cộng hòa ra đời tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á trong đó có Việt Nam

    – chế đây là cuộc cách mạng tư sản không triệt để không nêu được vấn đề đánh đổ đế quốc và cũng không tin cực chống phong kiến cách mạng này mới gặp đội được chế độ quân chủ chuyên chế của nhà than nhưng không đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến cũng như không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân và giải phóng đất nước khỏi ách đô hộ của đế quốc.

    Bình luận

Viết một bình luận