I/ LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
1. Nắm được ba đẳng cấp ở nước pháp trước cách mạng . Xác đing=hj được mâu thuẫn cơ bản trong xã hội pháp thế kỉ XVIII
2. Biết được sự kiện làm bùng nổ cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII
3.Phân tích được điểm giống nhau cơ bản trong phát triển kinh tế giữa các nước Anh ,Pháp ,Mĩ ,Đức cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
4. Biết được cách mạng cộng nghiệp diễn ra ở nước Anh
5. Hiểu được điểm chung trong chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á
6.Xác định được tên các quốc gia Đông Nam Á là thuộc địa của thực dân phương Tây
7. Nhận xét đúng về đặc điểm của các nước Anh,Pháp , Mĩ ,Đức cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
8. Vì sao Nhật Bản không trở thành thuộc địa cửa các nước tư bản phương Tây
9. Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.. Những kết quả và hạn chế của Cách mạng Tân Hợi (1911)
Câu 1:
– Có 3 đẳng cấp:
+ Tăng Lữ
+ Quý tộc
+ Đẳng cấp thứ ba
Câu 2:
– Chế độ quân chủ chuyên chế ngày càng suy yếu:
+ Thu nhiều thuế
+ Công, thương nghiệp đình đốn
-> Thôi thúc nhân dân đấu tranh
Câu 3:
*Anh:
– Cuối thế kỷ XIX, công nghiệp phát triển chậm lại, đứng thứ 3 thế giới (sau Mỹ, Đức)
*Pháp:
– Cuối thể kỷ XIX, công nghiệp tụt thứ 4
– Đầu thế kỉ XX, 1 số ngành phát triển: đường sắt, khai mỏ, luyện kim, điện khí, hóa chất
*Đức:
– Công nghiệp Đức, đứng đầu Châu Âu và thứ 2 thế giới (sau Mỹ)
– Cuối thế kỷ XIX, hình thành các công ty độc quyền về luyện kim, than đá,. . .
*Mỹ:
– Đứng đầu thế giới và sản xuất công nghiệp
– Cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX: xuất hiện các công ty đọc quyền
Câu 4:
*Hình 1*
Câu 5:
– Kinh tế: bóc lột, kìm hãm nền kinh tế của ĐNÁ
– Chính trị: chia để trị, chia rẽ tôn giáo dân tộc
-> Dẫn đến nhiều hậu quả cho xã hội và nhân dân các nước ĐNÁ
Câu 6:
– Anh: Mã Lai, Miến Điện
– Pháp: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia
– Tây Ban Nha, Mỹ: Phi-líp-pin
– Hà Lan, Bồ Đào Nha: In-đô-nê-xi-a
Câu 7:
– Anh: chủ nghĩa đế quốc thực dân
– Pháp: chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
– Đức: chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến
– Mỹ: chủ nghĩa đế quốc thực dân kiểu mới
Câu 8:
– Do Thiên Hoàng Minh Trị thực hiện cải cách (cuộc Duy Tân Minh Trị)
Câu 9:
*Nguyên nhân:
– Trung Quốc là một nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu
1. 3 đẳng cấp ở nước Pháp trước cách mạng là: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.
– Đẳng cấp Tăng lữ, Quý tộc có trong tay mọi quyền lợi, không phải đóng thuế.
– Đẳng cấp thứ ba (tư sản, nông dân và dân nghèo thành thị): Không có quyền lợi gì. Phải đóng nhiều thứ thuế. Nông dân chiếm 90% dân số, là giai cấp nghèo khổ nhất.
– Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội pháp thế kỉ XVIII là: mâu thuẫn giữa đẳng cấp tăng lữ, quý tộc với đẳng cấp thứ ba.
2. Sự kiện làm bùng nổ cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII là: Ngày 14/7/1789, quần chúng nhân dân đã tự vũ trang, tấn công các trụ sở, các cơ quan quan trọng của thành phố và phá ngục Ba-xti – biểu tượng của chế độ phong kiến chuyên chế, mở đầu cho cách mạng Pháp.
3. Điểm giống nhau cơ bản trong phát triển kinh tế giữa các nước Anh, Pháp, Mĩ, Đức cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX: nền kinh tế TBCN phát triển. Chủ nghĩa đế quốc hình thành, các nước đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa và mở rộng lãnh thổ.