I. – Nêu tính chất vật lý , tính chất hóa học của oxi. – Nguyên liệu điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. – Khái niệm về oxit. – Thành phần của không

I.
– Nêu tính chất vật lý , tính chất hóa học của oxi.
– Nguyên liệu điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
– Khái niệm về oxit.
– Thành phần của không khí .
– Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy .
II.
Câu 1 :N ười ta thu khí oxi bằ cách đẩy không khí là do oxi có tính chất sau:
A. Khí oxi tan trong nước. B. Khí oxi nặng hơn không khí.
C. Khí oxi ít tan trong nước. D. Khí oxi nhẹ hơn không khí.
Câu 2: h h đ ạ chấ h c h c:
. ốt photpho trong oxi. B. ốt lưu huỳnh trong oxi.
C. ốt than trong oxi. D. ốt d ắt trong oxi.
Câu 3: Chấ được d để đ ều chế khí oxi trong phòng thí nghi m:
A. Al2O3 , KMnO4 . B. KClO3 , CaCO3 .
C. Không khí , nước . D. KMnO4 , KClO3 .
Câu 4:Nhi độ cao, khí oxi phản ứ được với tất cả các chấ đ
A. Fe , H2O , CuO , P. B. Fe , S , P , CH4.
C. Cu , KCl , CH4 , S. D. Cả và B đều đúng.
Câu 5: Thành phần của không khí về thể tích g m có:
. 21% nitơ, 78% oxi, 1% khí khác B. 21% khí oxi, 78% nitơ, 1% khí khác
C. 21% khí khác, 78% nitơ, 1% khí oxi D. 21% khí oxi, 78% khí khác, 1% khí nitơ
Câu 6 : Trong các phản ứng sau:
1. BaO + H2O -> Ba(OH)2 2. Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
3. 2Cu(NO3)2 ->(t*) 2CuO + 4NO2 + O2 4. CuO + H2 ->(t*) Cu + H2O
5. 2KClO3 ->(t*) 2KCl + 3O2 6. 2HgO ->(t*) 2Hg + O2
Phản ứng nào là phản ứng phân hủy ?
A. 1 , 2 , 3 B. 3 , 5 , 6 C. 1 , 3 , 5 D. 4 , 5 , 6
Câu 7 : Trong các phản ứng sau :
1. CaO + H2O-> Ca(OH)2 2. 4 P + 5 O2 ->(t*) 2 P2O5
3. 2 KClO3 ->(t*) 2 KCl + 3 O2 4. BaO + H2O -> Ba(OH)2
5. CaCO3 ->(t*) CaO + CO2 6. 2HgO ->(t*) 2Hg + O2
Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp ?
A. 1 , 2 , 4 B. 4 , 5 , 6 C. 1 , 3 , 5 D. 3 , 5 , 6
Câu 8 : Viế phư ì h h học biểu diễn sự cháy trong oxi củ các đ chất : Cu , Al
, Fe, C , P , H2 . Gọi tên sản phẩm.
Câu 9 : Phân loại và gọi tên các oxit sau : N2O , NO2 , CaO , P2O3 , Fe2O3 , Na2O .
Câu 10: Tính số mol và số gam kali clorat cần thiế để đ ều chế được :
a. 6,72 lít khí oxi.
b. 19,2 g khí oxi.
(Cho K = 39 , Cl = 35,5 , O = 16)

0 bình luận về “I. – Nêu tính chất vật lý , tính chất hóa học của oxi. – Nguyên liệu điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. – Khái niệm về oxit. – Thành phần của không”

  1. Đáp án:

    – Tính chất vật lí : Là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ -183oC, oxi ở thể lỏng có màu xanh nhạt.
    – Tính chất hóa học : oxi là một đơn chất phi kim hoạt động mạnh, đặc biệt là ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II.
    2 Phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
    2KClO3 t0⟶ 2KCl + 3O2
    2KMnO­4 t0⟶ K2MnO2 + MnO2 + O2

    • Phản ứng phân hủy là phản ứng từ một chất ban đầu cho ra sản phẩm từ hai chất trở lên.
    • Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy trái ngược nhau.

    II
    Câu 1 : C
    Câu 2 :???
    Câu 3 ?B
    4

    Giải thích các bước giải:

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     I.

    – Tính chất vật lí: Khí oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.

    – Tính chất hóa học: Oxi tác dụng vs phi kim, tác dụng vs hợp chất và tác dụng vs kim loại.

    -Nguyên liệu điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm: $KClO_3,KMnO_4.$

    – Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi.

    – Thành phần của không khí: 21%oxi, 78%nitơ, 1% các khí khác.

    – Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có 2 hay nhiều chất mới sinh ra 1 chất duy nhất.

    – Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó 1 chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới.

    II.

    1. B

    2. Mk ko nhìn rõ đề bài.

    3. D

    4. Cả B và C nha bn.

    5. B

    6. B

    7. A

    8. 

    $2Cu+O_2→2CuO$  $(đồng$ $(II)$ $oxit)$

    $4Al+3O_2→2Al_2O_3$  $(nhôm$ $oxit)$

    $3Fe+2O_2→Fe_3O_4$  $(sắt$ $từ$ $oxit)$

    $C+O_2→CO_2$  $cacbon$ $đioxit)$

    $4OP+5O_2→2P_2O_5$  $(điphotpho$ $pentaoxit)$

    $2H_2+O_2→2H_2O$  $(đihiđro$ $oxit)$

    9.

    Oxit axit: $N_2O(đinitơ$ $oxit)$

                   $NO_2(nitơ$ $đioxit)$

                   $P_2O_3(điphotpho$ $trioxit)$

    oxit bazơ: $CaO(canxi$ $oxit)$

                    $Fe_2O_3(sắt$ $(III)$ $oxit)$

                    $Na_2O(natri$ $oxit)$

    10.

    $PTPƯ:2KClO_3→2KCl+3O_2$

    $a,nO_2=\frac{6,72}{22,4}=0,3mol.$

    $Theo$ $pt:$ $nKClO_3=0,2mol.$

    $⇒mKClO_3=0,2.122,5=24,5g.$

    $b,nO_2=\frac{19,2}{32}=0,6mol.$

    $Theo$ $pt:$ $nKClO_3=0,4mol.$

    $⇒mKClO_3=0,4.122,5=49g.$

    chúc bạn học tốt!

    Bình luận

Viết một bình luận