I. Trắc nghiệm
Câu 1: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam B. Kilôgam
C. Đơn vị cacbon (đvC) D. Cả 3 đơn vị trên
Câu 2: Chọn câu phát biểu đúng về cấu tạo của hạt nhân trong các phát biểu sau: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:
A. Prôton và electron B. Nơtron và electron
C. Prôton và nơtron D. Prôton, nơtron và electron
Câu 3: Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố nào sau đây?
A. Ca B. Na C. K D. Fe
Câu 4: Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?
A. Từ 2 nguyên tố B. Từ 3 nguyên tố
C. Từ 4 nguyên tố trở lên D. Từ 1 nguyên tố
Câu 5: Hãy chọn CTHH đúng trong số các công thức hóa học sau đây:
A. CaPO4 B. Ca2(PO4)2 C. Ca3(PO4)2 D. Ca3(PO4)3 Câu 6: Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213. Giá trị của x là:
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
II. Tự luận
Câu 1. Viết CTHH của các chất sau đây và tính PTK của các phân tử đó:
a) Các đơn chất: oxi, sắt, clo, lưu huỳnh, hidro
b) Các hợp chất
Magie cacbonat gồm: 1 nguyên tử magie, 1 nhóm cacbonat Sắt (III) clorua gồm: 1 nguyên tử sắt và 3 nguyên tử clo
Đồng (II) sunfat gồm: 1 nguyên tử đồng và 1 nhóm sunfat
Nhôm nitrat gồm: 1 nguyên tử nhôm và 3 nhóm nitrat
Canxi hiđroxit gồm: 1 nguyên tử canxi, 2 nhóm hidroxit
Câu 2. Phân tử A gồm 2 nguyên tử nguyên tử X liên kết với 1 nguyên tử oxi và năng hơn phân tử hidro 31 lần. Tính nguyên tử khối của X. Cho biết tên, kí hiệu hóa học của nguyên tố X.
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 29,6g hỗn hợp đồng, sắt (trong đó đồng chiếm 43,24% về khối lượng) trong không khí.
a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính thể tích không khí tham gia phản ứng ở đktc (biết oxi chiếm 20% thể tích không khí).
Đáp án:
1. D
2. C.
3. D
(3.5*16=56)
4. D
5. C. Ca3(PO4)2
6. C
Al(NO3)3
Tự luận:
a. Các đơn chất:
1. O2 có PTK bằng 16*2=32 đvC
2. Fe có PTK bằng 56 đvC
3. Cl2 có PTK bằng 35.5*2=71 đvC
4. S có PTK bằng 32 đvC
b, Các hợp chất:
1. MgCO3 có PTK bằng 84đvC
2. FeCl3 có PTK bằng 162.5 đvC
3. CuSO4 có PTK bằng 160đvC
4. Al(NO3)3 có PTK bằng 213đvC
5. Ca(OH)2 có PTK bằng 74đvC
Câu 2.
Ta có: 31*2=64
=>PT A là Na2O
Câu 3.
a. %mCu=X*100:29,6=43,24
=> x = 12,8 (gam)
%mFe= 29,6-12,8=16,8 (gam)
b.
nCu=12,8/64 = 0,2 mol
nFe=16,8/56=0,3 mol
2Cu+O2->2CuO
0,2 0,2 mol
VO2=0,2*22,4=4,48 (lit)
3Fe + 2O2->Fe3O4
0,3 0,2 mol
VO2=0,2*22,4=4,48 (lit)
VO2 cần dùng là: 4,48+4,48=8,96(lit)
VKK=5*VO2=5*8,96=44,8(lit)
I.
Câu 1: C. ĐvC (Đơn vị cacbon)
Câu 2: C. Proton và notron
Câu 3: D. Fe
Câu 4: D. Từ 1 nguyên tố
Câu 5: C. Ca3(PO4)2
Câu 6: C. 1
II.
Câu 1:
a)
Oxi: O2 → PTK O2 = 16 x 2 = 32 (đvC)
Sắt: Fe → PTK = 56 (đvC)
Clo: Cl2 → PTK = 35,5 x 2 = 71 (đvC)
Lưu huỳnh: S → PTK = 32 (đvC)
Hidro: H2 → PTK = 1 x 2 = 2 (đvC)
b)
Magie cacbonat: MgCO3 → PTK = 24 + 12 + 16 x 3 = 84 (đvC)
Sắt (III) clorua: FeCl3 → PTK = 56 + 35,5 x 3 = 162,5 (đvC)
Nhôm nitrat: Al(NO3)3 → PTK = 27 + 12 x 3 + 16 x 9 = 207 (đvC)
Canxi hidroxit: Ca(OH)2 → PTK = 40 + 16 x 2 + 1 x 2 = 74 (đvC)
Câu 2:
PTK A = PTK H2 x 31 = 2 x 31 = 62 (đvC)
NTK 2X = PTK A – PTK O = 62 – 16 = 46 (đvC)
NTK X = NTK 2X : 2 = 46 : 2 = 23 (đvC)
⇒ Nguyên tố cần tìm là Natri, kí hiệu là Na
Câu 3:
a) %mFe = 100% – %mCu = 100% – 43,24% = 56,76%
mCu = mhh : 100% x 43,24% = 29,6 : 100% x 43,24% = 12,8 (g)
mFe = mhh – mCu = 29,6 – 12,8 = 16,8 (g)
nCu = m/M = 12,8/64 = 0,2 (mol)
nFe = m/M = 16,8/56 = 0,3 (mol)
PT: 2Cu + O2 → 2CuO
n: 0,2 → 0,1 (mol)
PT: 3Fe + 2O2 → Fe3O4
n: 0,3 → 0,2 (mol)
nO2 = 0,1 + 0,2 = 0,3 ( mol)
V O2 = nO2 x 22,4 = 0,3 x 22,4 = 6,72 (lít)
Vkk = V O2 x 100% : 20% = 6,72 x 100% : 20% =33,6 (lít)
Chúc em học tốt Hóa ^^