II.Câu hỏi luyện tập Câu 1: Trình bày đặc điểm và ý nghĩa của vịtrí địa lí khu vực Đông Nam Á đới với phát triển kinh tế-xã hội Câu 2: Trình bày nhữ

II.Câu hỏi luyện tập
Câu 1: Trình bày đặc điểm và ý nghĩa của vịtrí địa lí khu vực Đông Nam Á đới với phát triển kinh tế-xã hội
Câu 2: Trình bày những đặc điểm tựnhiên của khu vực Đông Nam Á. Những thuận lợi và khó khăn vềtựnhiên đối với phát triển kinh tế-xã hội của vùng.
Câu 3: Trình bày đặc điểm dân cư Đông Nam Á và đánhgiá những thuận lợi và khó khăn của nó đối với phát triển kinh tế-xã hội.
Câu 4: Cơ cấu kinh tếcủa các nước Đong Nam Á đang có sựthay đổi theo hướng nào?
Câu 5: Dựa vào lược đồphân bốnông nghiệp của khu vực Đông Nam Á em hãy cho biết Đông Nam Á có những cây công nghiệp và cây lương thực chủyếu nào?
*giúp mình với ạ*

0 bình luận về “II.Câu hỏi luyện tập Câu 1: Trình bày đặc điểm và ý nghĩa của vịtrí địa lí khu vực Đông Nam Á đới với phát triển kinh tế-xã hội Câu 2: Trình bày nhữ”

  1. Ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của khu vực Đông Nam Á:

    Thuận lợi:  – Vị trí địa – chính trị quan trọng.

      – Là nơi giao thoa giữa các nền văn hoá lớn.

      – Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới do nằm trong khu vực nội chí tuyến

      – Phát triển các ngành kinh tế biển

      – Nền văn hóa đa dạng

    -> ảnh hưởng sâu sắc đến sản xuất và đời sống.

    Khó khăn:  + Thiên tai

            + Là nới các cường quốc thường xuyên cạnh tranh ảnh hưởng

    Đặc điểm về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ khu vực Đông Nam Á:

    Vị trí địa lí:

    – Nằm ở phía đông nam châu Á.

    – Nằm ở khu vực nội chí tuyến.

     Tiếp giáp với 2 đại dương lớn: Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương

    – Là nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương

    – Có vị trí cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a.

     Là nơi giao thoa giữa các nền văn hóa lớn

     Lãnh thổ gồm 2 bộ phận: ĐNA lục địa và ĐNA biển đảo

    Phạm vi lãnh thổ:

    – Kéo dài từ 10o N đến 28o B và 92o Đ đến 142o Đ.

    – Bao gồm 11 quốc gia: hệ thống bán đảo, đảo và quần đảo đan xen biển và vịnh phức tạp

    – Diện tích: 4,5 triệu km2.

    Câu 2:

    – Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi theo hướng TB-ĐN hoặc B-N.

    – Đất đai: đất phù sa, đất đỏ badan 

    -Ít đồng bằng, nhiều đồi núi và núi lửa; lớn nhất là đồng bằng ở đảo Calimanta

    – Đất đai màu mỡ do có lượng than của núi lửa bồi đắp.

    Khí hậu và sông ngòi

    – Nhiệt đới gió mùa, phía bắc của Mianma và VN có mùa đông lạnh.

    – Sông lớn, nhiều phù sa, nhiều nước; như sông Mê Công, Hồng, Iraoadi, Mênam

    -Khí hậu nhiệt đới gió mùa và xích đạo.

     – Sông nhỏ, ngắn; ít sông

    Tài nguyên

    Than, sắt, dầu mỏ, thiếc…

    Dầu mỏ, than, thiếc,khí tự nhiên, đồng…

    Tài nguyên biển

     Tài nguyên rừng

    – Diện tích biển lớn, có nhiều hải sản quí hiếm

    – Diện tích rừng lớn, có nhiều động vật quí hiếm

    – Biển phong phú, trữ lượng lớn

     – Rừng nhiệt đới, có nhiều động vật quí hiếm

    * Thuận lợi:

    – Do khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú (đất phù sa, đất đỏ badan  ), mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước, phù sa thuận lợi cho việc phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.

    – Các nước trong khu vực (trừ Lào) đều giáp biển, thuận lợi để phát triển các ngành kinh tê biển cũng như thương mại, hàng hải.

    – Đông Nam Á nằm trong vành đai sinh khoáng nên có nhiều khoáng sản, thuận lợi cho phát triển công nghiệp. Vùng thềm lục địa có nhiều dầu khí, là nguồn nguyên, nhiên liệu cho phát triển kinh tế.

    – Diện tích rừng rộng lớn, thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp.

    *Khó khăn:

       – Do Đông Nam Á có vị trí kề sát “vành đai lửa Thái Bình Dương”, lại là nơi hoạt động của các áp thấp nhiệt đới nên gặp nhiều thiên tai làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt đông kinh tế- xã hội: động đất, núi lửa, sóng thần…

       – Diện tích rừng đang có nguy cơ thu hẹp do một số vùng ven biển bị nhiễm mặn và khai thác không hợp lý…, làm tăng diện tích đất trống, đồi trọc.

       – Khai thác tài nguyên bừa bãi làm cạn kiệt và ô nhiễm môi trường.

    Câu 3:

    * Đặc điểm dân cư:

    – Dân số: 556,2 triệu người (năm 2005).

    – Mật độ dân số: 124 người/km2 (năm 2005, trong khi mật độ dân số thế giới là 48 người/km2)

    -Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trước đây khá cao, hiện nay đã có xu hướng giảm.

    – Dân cư phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở đồng bằng, các vùng đất badan và thưa thớt ở vùng núi cao.

    – Dân số trẻ, số người trong độ tuổi lao động chiếm trên 50%

    =>ảnh hưởng của đặc điểm dân cư:

    – Thuận lợi:   + Nguồn lao động dồi dào.

    + Thị trường lao động rộng lớn.

    + Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

    + Lao động giá rẻ

    – Khó khăn:

    + Trình độ lao động có tay nghề và chuyên môn cao còn hạn chế.

    + Sức ép của dân số lên các mặt dân số như kinh tế, tài nguyên, chất lượng cuộc sống,…

    + Trình độ phát triển kinh tế chưa cao ảnh hưởng tới vấn đề việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống

    *Xã hội:

    – Các quốc gia đều có nhiều dân tộc ( ví dụ: Chăm, Dao, Thái….). Một số dân tộc phân bố rộng , không theo biên giới quốc gia, điều này gây không ít khó khăn trong quản lí, ổn định chính trị, xã hội ở mỗi nước.

    – Nhiều tôn giáo như văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ, Nhật Bản, Âu, Mĩ. Tiếp nhận nhiều giá trị văn hóa tôn giáo xuất hiện trong lịch sử nhân loại như Phật giáo, thiên chúa giáo, hồi giáo

    – Phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hoá của người dân Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng.

    *Thuận lợi để các quốc gia hợp tác cùng phát triển.

    *Khó khăn trong việc quản lí, ổn định chính trị ở các nước.

    Câu 4:

    -Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch rõ nét theo hướng

            + Giảm ti trọng khu vực I

            + Tăng tỉ trọng khu vực II và III

    => Thể hiện sự chuyển dịch từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp và dịch vụ

    -Ở mỗi quốc gia có tốc độ chuyển dịch khác nhau

    -Việt Nam là nước tiêu biểu cho sự chuyển dịch này

    CHÚC BẠN HỌC TỐT!

    Bình luận
  2. Câu1:

    Ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của khu vực Đông Nam Á:

    Thuận lợi:  – Vị trí địa – chính trị quan trọng.

      – Là nơi giao thoa giữa các nền văn hoá lớn.

      – Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới do nằm trong khu vực nội chí tuyến

      – Phát triển các ngành kinh tế biển

      – Nền văn hóa đa dạng

    -> ảnh hưởng sâu sắc đến sản xuất và đời sống.

    Khó khăn:  + Thiên tai

            + Là nới các cường quốc thường xuyên cạnh tranh ảnh hưởng

    Đặc điểm về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ khu vực Đông Nam Á:

    Vị trí địa lí:

    – Nằm ở phía đông nam châu Á.

    – Nằm ở khu vực nội chí tuyến.

     Tiếp giáp với 2 đại dương lớn: Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương

    – Là nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương

    – Có vị trí cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a.

     Là nơi giao thoa giữa các nền văn hóa lớn

     Lãnh thổ gồm 2 bộ phận: ĐNA lục địa và ĐNA biển đảo

    Phạm vi lãnh thổ:

    – Kéo dài từ 10o N đến 28o B và 92o Đ đến 142o Đ.

    – Bao gồm 11 quốc gia: hệ thống bán đảo, đảo và quần đảo đan xen biển và vịnh phức tạp

    – Diện tích: 4,5 triệu km2.

    Câu 2:

    – Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi theo hướng TB-ĐN hoặc B-N.

    – Đất đai: đất phù sa, đất đỏ badan 

    -Ít đồng bằng, nhiều đồi núi và núi lửa; lớn nhất là đồng bằng ở đảo Calimanta

    – Đất đai màu mỡ do có lượng than của núi lửa bồi đắp.

    Khí hậu và sông ngòi

    – Nhiệt đới gió mùa, phía bắc của Mianma và VN có mùa đông lạnh.

    – Sông lớn, nhiều phù sa, nhiều nước; như sông Mê Công, Hồng, Iraoadi, Mênam

    -Khí hậu nhiệt đới gió mùa và xích đạo.

     – Sông nhỏ, ngắn; ít sông

    Tài nguyên

    Than, sắt, dầu mỏ, thiếc…

    Dầu mỏ, than, thiếc,khí tự nhiên, đồng…

    Tài nguyên biển

     Tài nguyên rừng

    – Diện tích biển lớn, có nhiều hải sản quí hiếm

    – Diện tích rừng lớn, có nhiều động vật quí hiếm

    – Biển phong phú, trữ lượng lớn

     – Rừng nhiệt đới, có nhiều động vật quí hiếm

    * Thuận lợi:

    – Do khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú (đất phù sa, đất đỏ badan  ), mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước, phù sa thuận lợi cho việc phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.

    – Các nước trong khu vực (trừ Lào) đều giáp biển, thuận lợi để phát triển các ngành kinh tê biển cũng như thương mại, hàng hải.

    – Đông Nam Á nằm trong vành đai sinh khoáng nên có nhiều khoáng sản, thuận lợi cho phát triển công nghiệp. Vùng thềm lục địa có nhiều dầu khí, là nguồn nguyên, nhiên liệu cho phát triển kinh tế.

    – Diện tích rừng rộng lớn, thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp.

    *Khó khăn:

       – Do Đông Nam Á có vị trí kề sát “vành đai lửa Thái Bình Dương”, lại là nơi hoạt động của các áp thấp nhiệt đới nên gặp nhiều thiên tai làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt đông kinh tế- xã hội: động đất, núi lửa, sóng thần…

       – Diện tích rừng đang có nguy cơ thu hẹp do một số vùng ven biển bị nhiễm mặn và khai thác không hợp lý…, làm tăng diện tích đất trống, đồi trọc.

       – Khai thác tài nguyên bừa bãi làm cạn kiệt và ô nhiễm môi trường.

    Câu 3:

    * Đặc điểm dân cư:

    – Dân số: 556,2 triệu người (năm 2005).

    – Mật độ dân số: 124 người/km2 (năm 2005, trong khi mật độ dân số thế giới là 48 người/km2)

    -Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trước đây khá cao, hiện nay đã có xu hướng giảm.

    – Dân cư phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở đồng bằng, các vùng đất badan và thưa thớt ở vùng núi cao.

    – Dân số trẻ, số người trong độ tuổi lao động chiếm trên 50%

    =>ảnh hưởng của đặc điểm dân cư:

    – Thuận lợi:   + Nguồn lao động dồi dào.

    + Thị trường lao động rộng lớn.

    + Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

    + Lao động giá rẻ

    – Khó khăn:

    + Trình độ lao động có tay nghề và chuyên môn cao còn hạn chế.

    + Sức ép của dân số lên các mặt dân số như kinh tế, tài nguyên, chất lượng cuộc sống,…

    + Trình độ phát triển kinh tế chưa cao ảnh hưởng tới vấn đề việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống

    *Xã hội:

    – Các quốc gia đều có nhiều dân tộc ( ví dụ: Chăm, Dao, Thái….). Một số dân tộc phân bố rộng , không theo biên giới quốc gia, điều này gây không ít khó khăn trong quản lí, ổn định chính trị, xã hội ở mỗi nước.

    – Nhiều tôn giáo như văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ, Nhật Bản, Âu, Mĩ. Tiếp nhận nhiều giá trị văn hóa tôn giáo xuất hiện trong lịch sử nhân loại như Phật giáo, thiên chúa giáo, hồi giáo

    – Phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hoá của người dân Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng.

    *Thuận lợi để các quốc gia hợp tác cùng phát triển.

    *Khó khăn trong việc quản lí, ổn định chính trị ở các nước.

    Câu 4:

    -Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch rõ nét theo hướng

            + Giảm ti trọng khu vực I

            + Tăng tỉ trọng khu vực II và III

    => Thể hiện sự chuyển dịch từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp và dịch vụ

    -Ở mỗi quốc gia có tốc độ chuyển dịch khác nhau

    -Việt Nam là nước tiêu biểu cho sự chuyển dịch này

    Bình luận

Viết một bình luận