II/ Phong trào cách mạng 1930- 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ- Tĩnh
1/ Phong trào cách mạng 1930-1931:
Câu 10. Mục tiêu đấu tranh về chính trị của công- nông trong phong trào cách mạng 1930-1931
là gì?
A. Giảm sưu, giảm thuế B. Tăng lương, giảm giờ làm
C. Đả đảo đế quốc, đả đảo phong kiến, thả tù chính trị
D. Nhà máy về tay thợ thuyền, ruộng đất về tay dân cày
Câu 11. Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là cơ bản nhất quyết định sự bùng nổ
phong trào cách mạng 1930 – 1931?
A. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
B. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo cách mạng
C. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩaYên Bái.
D. Địa chủ phong kiến cấu kết với thực dân Pháp đàn áp, bóc lột đối với nông dân.
Câu 12. Hai khẩu hiệu mà Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 là khẩu
hiệu nào ?
A. “Chống đế quốc” và “Chống phát xít”. B. “Tự do dân chủ” và “Cơm áo hoà bình”.
C. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”.
D. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian” và “Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến”.
Câu 13. Cuộc đấu tranh nhân ngày 1/5/1930 trong phong trào cách mạng 1930- 1931 có ý nghĩa
như thế nào?
A. Lật đổ được chính quyền thực dân ở một số nơi
B. Đây là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của công nhân
C. Lần đầu tiên công nhân và nông dân đoàn kết liên minh với nhau
D. Lần đầu tiên công nhân biểu tình, thể hiện tình đoàn kết với nhân dân lao động thế giới
Câu 14. Mục tiêu đấu tranh của công nhân trong phong trào cách mạng 1930-1931 là
A. lật đổ chế độ phong kiến B. đòi tăng lương, giảm giờ làm
C. tham gia bộ máy chính quyền D. lật đổ chính quyền thực dân Pháp
Câu 15. Ngày 1/5/1930 diễn ra sự kiện gì ?
A. Lần đầu tiên giai cấp công nhân Việt Nam tổ chức mít-tinh với quy mô lớn.
B. Lần đầu tiên giai cấp công nhân Việt Nam biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế lao động
C. Công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động tổ chức một cuộc mít-tinh khổng lồ ở Hà Nội.
D. Lần đầu tiên cờ đỏ sao vàng xuất hiện trong các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân Việt
Nam.
Câu 16. Khẩu hiệu cách mạng được đưa ra trong cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Hưng Nguyên
là
A. Giảm tô, giảm tức. B. Đế quốc Pháp cút đi.
C. Đả đảo chủ nghĩa đế quốc. D. Chia lại ruộng đất cho công bằng.
Câu 17. Ngày 12/9/1930 diễn ra sự kiện là
A. cuộc bãi công của công nhân Phú Riềng.
B. cuộc bãi công của công nhân Vinh – Bến Thủy.
C. cuộc nổi dậy của nông dân Hưng Sơn-Hà Tĩnh.
D. cuộc biểu tình của nông dân Hưng Nguyên – Nghệ An.
Câu 18. Mục tiêu đấu tranh của phong trào cách mạng 1930 – 1931 là
A. Chống đế quốc, phát xít và tay sai phản động.
B. Chống đế quốc Pháp giành độc lập cho dân tộc.
C. Chống phong kiến giành ruộng đất cho người cày.
D. Chống đế quốc, phong kiến giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho người cày.
Câu 19: Tổ chức nào được thành lập trong phong trào cách mạng 1930 – 1931?
A. Hội Cày. B. Hội Phản đế Đồng minh.
C. Mặt trận Đồng minh Phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận Dân tộc Thống nhất Phản đế Đông Dương.
Câu 20. Hình thức đấu tranh của nông dân ở Nghệ An và Hà Tĩnh là
A. mít tinh B. cải thiện đời sống B. khỡi nghĩa vũ trang D. biểu tình có vũ trang
2/ Xô Viết Nghệ- Tĩnh:
Câu 21. Nghệ Tĩnh là nơi phong trào phát triển mạnh nhất vì
A. Là nơi tập trung đông đảo giai cấp công nhân.
B. Là nơi thành lập chính quyền Xô viết sớm nhất.
C. Là nơi có đội ngũ cán bộ Đảng đông nhất trong cả nước.
D. Là nơi có truyền thống anh dũng dân tộc chống giặc ngoại xâm.
Câu 22. Gọi là chính quyền Xô viết vì
A. Chính quyền đầu tiên được thành lập ở huyện Xô viết.
B. Hình thức mới của chính quyền theo kiểu Xô viết (nước Nga).
C. Hình thức chính quyền cách mạng do giai cấp công nhân lãnh đạo.
D. Hình thức nhà nước của những nước theo con đường xã hội chủ nghĩa
Câu 23. Sự khác biệt giữa phong trào đấu tranh của nhông dân Nghệ – Tĩnh với phong trào đấu
tranh cả nước trong năm 1930 là
A. Nông dân đấu tranh chưa có khẩu hiệu cụ thể.
B. Nông dân đấu tranh bằng lực lượng chính trị.
C. Những cuộc đấu tranh của nông dân có vũ trang tự vệ.
D. Những cuộc đấu tranh của nông dân chỉ đặt ra mục tiêu cải thiện đời sống.
Câu 24. Chính quyền Xô Viết Nghệ – Tĩnh thành lập ra lực lượng vũ trang nào ?
A. Tự vệ đỏ. B. Cận vệ đỏ. C. Hồng quân D. Hồng vệ binh.
Câu 25. Chính quyền Xô Viết Nghệ An – Hà Tĩnh đã thực hiện chính sách gì về kinh tế ?
A. Tịch thu tài sản của địa chủ, đế quốc chia cho nông dân, xó nợ cho dân nghèo.
C. Lấy ruộng đất của đế quốc chia cho dân cày, bỏ thuế rhân, thuế rượu, thuế muối.
B. Tịch thu ruộng đất của đế quốc, phong kiến, tay sai chia cho dân cày, giảm tô, xóa nợ.
D. Bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò, thuế muối, chia ruộng đất công chia cho dân cày nghèo
10d
11c
12a
13c
14b
15a
16c
17b
18a
19d
20b
21b
22c
23a
24d
25a
5 sao nha