III. Ngành giun 1. Nêu tác hại của giun sán kí sinh. Biện pháp phòng chống giun sán kí sinh 2. Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan

III. Ngành giun
1. Nêu tác hại của giun sán kí sinh. Biện pháp phòng chống giun sán kí sinh
2. Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan? Nêu tác hại của giun đũa với sức khoẻ con người? Nêu biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?

0 bình luận về “III. Ngành giun 1. Nêu tác hại của giun sán kí sinh. Biện pháp phòng chống giun sán kí sinh 2. Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan”

  1. Đáp án:

    1. tác hại của sán lá gan:

        – hút chất dinh dưỡng cuat vật chủ

         – gây tắc ống mật,tắc ruột

         – ấu trùng của chúng khi xâm nhập vào cơ thể bám vào một số nơi gayy bệnh ở tim,ruột,….

         biện pháp phòng tránh:

         -giữ vệ sinh trong ăn uống,sinh hoạt,…

         -tẩy giun định kì

         -ko ăn các đồ sống hay tái

         -giữ vệ sinh môi trường, tiêu diệt ruồi nhặng, xử lý phân và rác thải

    2. tác hại của gun đũa đối với sức khỏe con người:

         -gây tắc ống mật,ruột

         -sinh ra độc tố gây hại

         -tranh thức ăn từ vật chủ làm cho vật chủ suy yếu,chậm lớn.

       biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người:

         -ko ăn thức ăn sống

         -rửa tay trước khi ăn 

         -tẩy giun từ 1-2 lần trong năm

         – vệ sinh cá nhân,môi trường sạch sẽ

        đặc điểm cấu tạo: bạn lên Lời giải hay nha!Đáp án dài quá mình chép ko nổi mong bn thông cảm       cho.^^

        Chúc bạn học tốt^^

             

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     1.Tác hại của giun kí sinh khá là nhiều và thường thì chúng hay gây tắc ruột! Đầu tiên thì chúng sẽ hút chất dinh dưỡng từ thân chủ mà chúng đang ở, sau đó chúng bò lên cuống mật và gây tắc ống mật, khi vui chúng quấn lấy lấy nhau gây tắc ống ruột. Còn ấu trùng của chúng khi xâm nhập vào cơ thể có thể đi khắp nơi trong cơ thể và bám vào nhiều chỗ gây nên các bệnh về tim mạch,gan,ruột,…Muốn tiêu diệt được chúng thì ta nên uống thuốc tẩy giun 6 tháng/1 lần.Còn muốn đề phòng thì có khá là nhiều cách vô cùng hiệu quả như vệ sinh bản thân sạch sẽ nhất là khi đi tiểu,không ăn cá sống( shushi),thịt tái, rau sống cần phải rửa sạch và ngâm nước muối pha loãng…

    2.Đặc điểm cấu tạo thì mình gửi ảnh nên bạn mở ra mà xem nha!!!

    Tác hại:Ăn thức ăn trong dạ dày, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể và có thể lây lan cho người khác. Do đó người bệnh có thể sẽ bị đau bụng dữ dội, ống mật bị tắc và rối loạn tiêu hóa.

    Biện pháp:

    • Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua tiệt trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn.
    • Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..).
    • Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.

    iii-nganh-giun-1-neu-tac-hai-cua-giun-san-ki-sinh-bien-phap-phong-chong-giun-san-ki-sinh-2-dac-d

    Bình luận

Viết một bình luận