Xin trả lời giúp mình với ạ, mình cảm ơn nhiều lắm
– Hoàn cảnh ra đời, mục đích, hoạt động và tác dụng của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên từ 1926- 1929
+ Hoàn cảnh ra đời:
+ Mục đích:
+ Hoạt động:
+ Tác dụng:
– Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930)
* Bối cảnh lịch sử.
* Nội dung Hội nghị.
– Tại sao nói ĐCSVN ra đời là một tất yếu lịch sử? Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị thành lập Đảng như thế nào?
* ĐCSVN ra đời là một tất yếu lịch sử.
* Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị thành lập Đảng.
– Ý nghĩa phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ-Tĩnh
– Vì sao nói: Xô viết Nghệ-Tĩnh là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng?
– Vì sao nói: Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ-Tĩnh là cuộc diễn tập đầu tiên chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám năm 1945?
Câu 1:
*Hình 1*
Câu 2:
*Bối cảnh lịch sử:
– Ba tổ chức cộng sản ra đời, thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ
– Ba tổ chức hoạt động riêng rẽ và tranh giành ảnh hưởng với nhau
-> Yêu cầu bức thiết phải có 1 ĐCS thống nhất
*Nội dung hội nghị:
– Tán thành việc thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất đó là ĐCS VN
– Thông qua chính cương, sách lược. Điều lệ văn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo
– Ra lời kêu gọi
Câu 3:
*Ý nghĩa:
– Chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng của nhân dân lao động cách mạng
*Xô viết Nghệ Tĩnh là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng:
*Hình 2*
Vì sao nói: Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ-Tĩnh là cuộc diễn tập đầu tiên chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám năm 1945?
trả lời:
Tiêu biểu là cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) ngày 12-9-1930. Khoảng 8000 nông dân kéo đến huyện lị với khẩu hiệu “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc!”,”Đả đảo Nam triều!”, “Nhà máy về tay thợ thuyền!”, “Ruộng đất về tay dân cày!”…..Đoàn biểu tình xếp thành hàng dài hơn 1 kilômét tiến về thành phố Vinh. Đi đầu là những người cầm cờ đỏ, đi hai bên là những đội viên tự vệ được trang bị dao, gậy. Trên đường đi, đoàn biểu tình dừng lại vài nơi để diễ thuyết và chỉnh đốn đội ngũ. Dòng người càng đi càng được bổ sung thêm. Khi đến Vinh, con số lên tới gần 3 vạn người và xếp thành hàng dài tới 4 kilômét. Thực dân Pháp đã đàn áp dã man. Chúng cho máy bay ném bom xuống đoàn biểu tình làm 217 người chết, 125 người bị thương. Song, sự đàn áp dã man đó không ngăn được cuộc đấu tranh. Quần chúng kéo đến huyện lị phá nhà lao, đốt huyện đường, vây đồn lính khố xanh v.v..
Hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn, xã. Nhiều lí trưởng, chánh tỏng bỏ trốn.
Trong tình hình đó, nhiều cấp ủy Đảng ở thôn, xã lãnh đạo nhân dân đứng lên tự quản lí đời sống chính trị, văn hóa, xã hội ở địa phương, làm chức năng quả chính quyền, gọi là “Xô viết”.