Giải thích các bước giải: Giả thuyết trên không đề cập đến ảnh hưởng của kali và cũng không giải thích hiện tượng mở khí khổng ban đêm ở cây mọng nước. Sự mở khí khổng ban đêm của cây mọng nước là phản ứng với nồng độ CO2 giảm trong quá trình cố định CO2.
Vấn đề cần lí giải là ảnh hưởng của kali trong quá trình cây mọng nước mở khí khổng ban đêm mà vẫn tích lũy kali.
Quan sát ảnh chụp khí khổng ta thấy mép trong của tế bào bảo vệ rất dày, mép ngoài mỏng, do đó khi tế bào bảo vệ trương nước khí khổng mở rất nhanh và khi tế bào bảo vệ mất nước, khí khổng đóng lại cũng rất nhanh. Đó chính là phản ứng đóng mở khí khổng. Vấn đề đặt ra ở đây là khi nào thì khí khổng trương hoặc mất nước. Các nghiên cứu cho thấy có ba nguyên nhân dẫn đến việc khí khổng trương hoặc mất nước:
Đáp án: ion Kali vào tế bào làm tăng lượng nước trong khí khổng tăng độ mở của khí khổng dẫn đến thoát hơi nước
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
Giải thích các bước giải: Giả thuyết trên không đề cập đến ảnh hưởng của kali và cũng không giải thích hiện tượng mở khí khổng ban đêm ở cây mọng nước. Sự mở khí khổng ban đêm của cây mọng nước là phản ứng với nồng độ CO2 giảm trong quá trình cố định CO2.
Vấn đề cần lí giải là ảnh hưởng của kali trong quá trình cây mọng nước mở khí khổng ban đêm mà vẫn tích lũy kali.
Quan sát ảnh chụp khí khổng ta thấy mép trong của tế bào bảo vệ rất dày, mép ngoài mỏng, do đó khi tế bào bảo vệ trương nước khí khổng mở rất nhanh và khi tế bào bảo vệ mất nước, khí khổng đóng lại cũng rất nhanh. Đó chính là phản ứng đóng mở khí khổng. Vấn đề đặt ra ở đây là khi nào thì khí khổng trương hoặc mất nước. Các nghiên cứu cho thấy có ba nguyên nhân dẫn đến việc khí khổng trương hoặc mất nước: