Kể lại chiến công của Thạch Sanh giết chằn tinh , diệt đại bàng lời cửa em.(khoảng 30 dòng)
0 bình luận về “Kể lại chiến công của Thạch Sanh giết chằn tinh , diệt đại bàng lời cửa em.(khoảng 30 dòng)”
Chàng dũng sĩ Thạch Sanh trong câu chuyện cổ tích cùng tên hiện lên với nhiều chi tiết nghệ thuật hay và để lại trong em nhiều ấn tượng sâu sắc.
Thạch Sanh vốn là thái tử (con Ngọc Hoàng), được phái xuống làm con vợ chồng người nông dân nghèo khổ nhưng tốt bụng. Chàng sớm mồ côi cha mẹ, sống lủi thủi dưới gốc đa, hái củi kiếm sống qua ngày. Khi mẹ chết, chàng sống côi cút một mình và được thiên thần dạy cho võ nghệ, các phép thần thông nên chàng rất tài năng. Chàng đã phải đối mặt và trải qua rất nhiều thử thách khó khăn, đặc biệt lúc diệt chằn tinh và đại bàng. Lí Thông – một người hàng rượu – thấy Thạch Sanh khỏe mạnh hắn giả vờ kết nghĩa anh em để lợi dụng. Đúng dịp Lí Thông đến lượt phải vào đền cho chằn tinh hung dữ ăn thịt, hắn bèn lừa Thạch Sanh đến nộp mạng thay cho mình. Thạch Sanh đã giết chết chằn tinh. Lí Thông lại lừa cho Thạch Sanh bỏ trốn rồi đem đầu chằn tinh vào nộp cho vua để lĩnh thưởng, được vua phong làm Quận công. Nhà vua có công chúa đến tuổi kén chồng. Trong ngày hội lớn, công chúa bị đại bàng khổng lồ quắp đi. Đại bàng bị Thạch Sanh dùng cung tên bắn bị thương rồi chàng lần theo vết máu, biết được chỗ đại bàng ở. Vua mất công chúa, vô cùng đau khổ, sai Lí Thông đi tìm, hứa gả con và truyền ngôi cho. Lí Thông lại nhờ Thạch Sanh cứu công chúa rồi lừa nhốt chàng dưới hang sâu. Thạch Sanh giết đại bàng, lại cứu luôn thái tử con vua Thủy Tề bị đại bàng bắt giam. Theo chân thái tử, chàng xuống thăm thuỷ cung, được vua Thuỷ Tề khoản đãi rất hậu, tặng nhiều vàng bạc nhưng chàng chỉ xin cây đàn thần rồi lại trở về gốc đa.
Thạch Sanh là biểu tượng của niềm tin, ước mơ về đạo đức, công lí xã hội, lí tưởng nhân đạo, yêu chuộng hòa bình của con người Việt Nam.
Chàng dũng sĩ Thạch Sanh trong câu chuyện cổ tích cùng tên hiện lên với nhiều chi tiết nghệ thuật hay và để lại trong em nhiều ấn tượng sâu sắc.
Thạch Sanh vốn là thái tử (con Ngọc Hoàng), được phái xuống làm con vợ chồng người nông dân nghèo khổ nhưng tốt bụng. Chàng sớm mồ côi cha mẹ, sống lủi thủi dưới gốc đa, hái củi kiếm sống qua ngày. Khi mẹ chết, chàng sống côi cút một mình và được thiên thần dạy cho võ nghệ, các phép thần thông nên chàng rất tài năng. Chàng đã phải đối mặt và trải qua rất nhiều thử thách khó khăn, đặc biệt lúc diệt chằn tinh và đại bàng. Lí Thông – một người hàng rượu – thấy Thạch Sanh khỏe mạnh hắn giả vờ kết nghĩa anh em để lợi dụng. Đúng dịp Lí Thông đến lượt phải vào đền cho chằn tinh hung dữ ăn thịt, hắn bèn lừa Thạch Sanh đến nộp mạng thay cho mình. Thạch Sanh đã giết chết chằn tinh. Lí Thông lại lừa cho Thạch Sanh bỏ trốn rồi đem đầu chằn tinh vào nộp cho vua để lĩnh thưởng, được vua phong làm Quận công. Nhà vua có công chúa đến tuổi kén chồng. Trong ngày hội lớn, công chúa bị đại bàng khổng lồ quắp đi. Đại bàng bị Thạch Sanh dùng cung tên bắn bị thương rồi chàng lần theo vết máu, biết được chỗ đại bàng ở. Vua mất công chúa, vô cùng đau khổ, sai Lí Thông đi tìm, hứa gả con và truyền ngôi cho. Lí Thông lại nhờ Thạch Sanh cứu công chúa rồi lừa nhốt chàng dưới hang sâu. Thạch Sanh giết đại bàng, lại cứu luôn thái tử con vua Thủy Tề bị đại bàng bắt giam. Theo chân thái tử, chàng xuống thăm thuỷ cung, được vua Thuỷ Tề khoản đãi rất hậu, tặng nhiều vàng bạc nhưng chàng chỉ xin cây đàn thần rồi lại trở về gốc đa.
Thạch Sanh là biểu tượng của niềm tin, ước mơ về đạo đức, công lí xã hội, lí tưởng nhân đạo, yêu chuộng hòa bình của con người Việt Nam.