Kể tên 1 số phong trào dân tộc dân chỉ công khai 1919- 1925? Cuộc bãi công Ba Son (8-1925) có diểm gì mới ?
0 bình luận về “Kể tên 1 số phong trào dân tộc dân chỉ công khai 1919- 1925? Cuộc bãi công Ba Son (8-1925) có diểm gì mới ?”
Giai cấp tư sản dân tộc:
+ Phát động phong trào “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hoá” (1919);
+ Đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn và độc quyền xuất cảng lúa gạo ở Nam Kì của tư bản Pháp (1923).
+ Thành lập Đảng Lập hiến để tập hợp lực lượng, đưa ra một số khẩu hiệu đòi tự do, dân chủ (muốn lợi dụng sựủng hộ của quần chúng làm áp lực với Pháp, khi Pháp nhượng bộ thì sẵn sàng thoả hiệp với Pháp).
–Tầng lớp tiểu tư sản tri thức: Tập hợp trong những tổ chức chính trị như Hội Phục Việt, Hội Hưng Nam, Việt Nam nghĩa đoàn, Đảng Thanh niên… với nhiều hoạt động phong phú, sôi nổi:
+ Mít tinh, biểu tình, bãi khoá…
+ Xuất bản những tờ báo tiến bộ để cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
+ Tiếng bom của Phạm Hồng Thái ở Sa Diện (QuảngChâu– Trung Quốc–tháng 6-1924) mở màn cho thời kỳ đấu tranh mới của dân tộc.
+ Đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925) và đám tang Phan Chu Trinh (1926) —cuộc bãi công Ba Son (8 – 1925) có điểm mới là công nhân đấu tranh không chỉ vì quyền lợi của mình mà còn thể hiện tình đoàn kết với công nhân và nhân dân lao động Trung Quốc. Nó chứng tỏ giai cấp công nhân nước ta từ đây bước đầu đi vào đấu tranh tự giác
Cuộc bãi công Ba Son (8-1925) có nhiều điểm mới trong phong trào công nhân nước ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
– Là cuộc đấu tranh đầu tiên có tổ chức và lãnh đạo, gắn liền với sự tổ chức và lãnh đạo của Công hội do Tôn Đức Thắng thành lập.
– Cuộc đấu tranh không chỉ nhằm mục tiêu kinh tế mà còn nhằm vào mục đích chính trị thể hiện tình đoàn kết vô sản quốc tế của công nhân Việt Nam.
⟹ Cuộc bãi công Ba Son vạch một mốc lớn trong phong trào công nhân Việt Nam – giai cấp công nhân Việt Nam bắt đầu đi vào đấu tranh có tổ chức và mục đích chính trị rõ ràng (chuyển từ tự phát sang tự giác).
+ Kể tên 1 số phong trào dân tộc dân chỉ công khai 1919- 1925?
Giai cấp tư sản dân tộc:
+ Phát động phong trào “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hoá” (1919);
+ Đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn và độc quyền xuất cảng lúa gạo ở Nam Kì của tư bản Pháp (1923).
+ Thành lập Đảng Lập hiến để tập hợp lực lượng, đưa ra một số khẩu hiệu đòi tự do, dân chủ (muốn lợi dụng sự ủng hộ của quần chúng làm áp lực với Pháp, khi Pháp nhượng bộ thì sẵn sàng thoả hiệp với Pháp).
– Tầng lớp tiểu tư sản tri thức: Tập hợp trong những tổ chức chính trị như Hội Phục Việt, Hội Hưng Nam, Việt Nam nghĩa đoàn, Đảng Thanh niên… với nhiều hoạt động phong phú, sôi nổi:
+ Mít tinh, biểu tình, bãi khoá…
+ Xuất bản những tờ báo tiến bộ để cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
+ Tiếng bom của Phạm Hồng Thái ở Sa Diện (Quảng Châu – Trung Quốc – tháng 6-1924) mở màn cho thời kỳ đấu tranh mới của dân tộc.
+ Đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925) và đám tang Phan Chu Trinh (1926)
—cuộc bãi công Ba Son (8 – 1925) có điểm mới là công nhân đấu tranh không chỉ vì quyền lợi của mình mà còn thể hiện tình đoàn kết với công nhân và nhân dân lao động Trung Quốc. Nó chứng tỏ giai cấp công nhân nước ta từ đây bước đầu đi vào đấu tranh tự giác
Cuộc bãi công Ba Son (8-1925) có nhiều điểm mới trong phong trào công nhân nước ta sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
– Là cuộc đấu tranh đầu tiên có tổ chức và lãnh đạo, gắn liền với sự tổ chức và lãnh đạo của Công hội do Tôn Đức Thắng thành lập.
– Cuộc đấu tranh không chỉ nhằm mục tiêu kinh tế mà còn nhằm vào mục đích chính trị thể hiện tình đoàn kết vô sản quốc tế của công nhân Việt Nam.
⟹ Cuộc bãi công Ba Son vạch một mốc lớn trong phong trào công nhân Việt Nam – giai cấp công nhân Việt Nam bắt đầu đi vào đấu tranh có tổ chức và mục đích chính trị rõ ràng (chuyển từ tự phát sang tự giác).
+ Kể tên 1 số phong trào dân tộc dân chỉ công khai 1919- 1925?
Phong trào “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hoá”