Kể tên các chiến lược Mỹ đã tiến hành ở Việt Nam ( 1954-1973 ). Chiến lược nào ác liệt nhất? Tại sao
0 bình luận về “Kể tên các chiến lược Mỹ đã tiến hành ở Việt Nam ( 1954-1973 ). Chiến lược nào ác liệt nhất? Tại sao”
* Những chiến lược Mỹ đã tiến hành ở Việt Nam ( 1954-1973 )
– Chiến thắng Ấp Bắc (2-1-1963)
– Chiến thắng Bình Giã (5-1-1965)
– Chiến thắng Núi Thành (28-5-1965)
– Chiến thắng Vạn Tường (18-8-1965, Quảng Ngãi)
– Chiến thắng Đông Xuân (11/1965 – 3/1966)
– Chiến dịch Plâyme (19/10 – 26/11/1965)
– Chiến thắng Đông Xuân (10/1966 – 4/1967)
– Chiến thắng đường 9 Nam Lào (31-3-1971)
– Cuộc tiến công chiến lược mùa xuân 1972
– Trận “Điện Biên Phủ trên không” (18 – 29/12/1972)
–Trận “Điện Biên Phủ trên không” (18 – 29/12/1972) là Chiến lược nào ác liệt nhất vì nó có ý nghĩa lịch sử hết sức to lớn. Chiến thắng oanh liệt của trận quyết chiến chiến lược trên bầu trời này đã góp phần kết thúc cuộc chiến tranh xâm lược lâu dài, hao người tốn của của một đạo quân viễn chinh. Âm hưởng của nó đã vượt ra khỏi phạm vi của một chiến dịch, góp phần quyết định “đánh cho Mỹ cút” sau khi Hiệp định Paris được ký kết, tạo tiền đề “đánh cho ngụy nhào” vào mùa Xuân năm 1975. “Điện Biên Phủ trên không” là sự kế thừa và phát triển truyền thống nghệ thuật quân sự Việt Nam trong thời đại mới, thời đại Hồ Chí Minh lịch sử; xứng đáng là một đỉnh cao chiến thắng của văn hóa quân sự Việt Nam hiện đại.
* Những chiến lược Mỹ đã tiến hành ở Việt Nam ( 1954-1973 )
– Chiến thắng Ấp Bắc (2-1-1963)
– Chiến thắng Bình Giã (5-1-1965)
– Chiến thắng Núi Thành (28-5-1965)
– Chiến thắng Vạn Tường (18-8-1965, Quảng Ngãi)
– Chiến thắng Đông Xuân (11/1965 – 3/1966)
– Chiến dịch Plâyme (19/10 – 26/11/1965)
– Chiến thắng Đông Xuân (10/1966 – 4/1967)
– Chiến thắng đường 9 Nam Lào (31-3-1971)
– Cuộc tiến công chiến lược mùa xuân 1972
– Trận “Điện Biên Phủ trên không” (18 – 29/12/1972)
–Trận “Điện Biên Phủ trên không” (18 – 29/12/1972) là Chiến lược nào ác liệt nhất vì nó có ý nghĩa lịch sử hết sức to lớn. Chiến thắng oanh liệt của trận quyết chiến chiến lược trên bầu trời này đã góp phần kết thúc cuộc chiến tranh xâm lược lâu dài, hao người tốn của của một đạo quân viễn chinh. Âm hưởng của nó đã vượt ra khỏi phạm vi của một chiến dịch, góp phần quyết định “đánh cho Mỹ cút” sau khi Hiệp định Paris được ký kết, tạo tiền đề “đánh cho ngụy nhào” vào mùa Xuân năm 1975. “Điện Biên Phủ trên không” là sự kế thừa và phát triển truyền thống nghệ thuật quân sự Việt Nam trong thời đại mới, thời đại Hồ Chí Minh lịch sử; xứng đáng là một đỉnh cao chiến thắng của văn hóa quân sự Việt Nam hiện đại.