-Kể tên các danh nhân văn hóa nước ta từ TKXVI-VXIII
– Trình bày về sự xuất hiện và phát triển của Chữ Thiên Chúa Giáo của nước ta
-Đặc điểm tình hình nước ta trong TKXVI-XVIII
– Trình bày về cuộc thành tựu văn hóa của nước ta giai đoạn XVI-XVIII
-Kể tên các danh nhân văn hóa nước ta từ TKXVI-VXIII
– Trình bày về sự xuất hiện và phát triển của Chữ Thiên Chúa Giáo của nước ta
-Đặc điểm tình hình nước ta trong TKXVI-XVIII
– Trình bày về cuộc thành tựu văn hóa của nước ta giai đoạn XVI-XVIII
Kể tên các danh nhân văn hóa nước ta từ TKXVI-VXIII
VĂN HÓA
1. Kiến thức :
– Những nét chính về tình hình văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVI – XVII. Chú ý nêu được những điểm mới về mặt tư tưởng, tôn giáo và văn học, nghệ thuật.
– Sự ra đời chữ Quốc ngữ.
2. Năng lực:
– Tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác…
– Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử. Năng lực thực hành bộ môn: khai thác kênh hình, tư liệu, tranh ảnh, sử dụng lược đồ… Phân tích, so sánh, liên hệ thực tiễn…
– Mô tả lễ hội hoặc vai trò chơi tiêu biểu trong lễ hội của làng mình….
3. Phẩm chất: Hiểu được truyền thống văn hoá của dân tộc luôn phát triển trong bất kì hoàn cảnh nào.
– Bồi dưỡng ý thức bảo vệ truyền thống văn hoá dân tộc
Trình bày về sự xuất hiện và phát triển của Chữ Thiên Chúa Giáo của nước ta
(câu này thì mik ko biết nha mong bn thông cảm )
Đặc điểm tình hình nước ta trong TKXVI-XVIII
VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO
Tôn giáo
Tín ngưỡng
II. PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC
Giáo dục
Văn học
NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC – KĨ THUẬT
Nghệ thuật
Khoa học – kỹ thuật
I.Về tư tưởng, tôn giáo
Tôn giáo
Tín ngưỡng
+ Đạo Phật.
+ Đạo Nho.
+ Đạo Giáo.
Ở các thế kỉ X-XV nước ta có những loại tôn giáo nào? Nêu tình hình phát triển chung?
Tôn giáo
Đạo Nho
Đạo Phật, Đạo Giáo
Thiên Chúa Giáo
Đến thế kỷ XVI-XVIII nước ta có những
tôn giáo nào ? Nêu tình hình phát triển
của từng tôn giáo?
+ Từng bước suy thoái, tôn ti trật tự phong kiến không còn.
“Còn bạc còn tiền còn đệ tử
Hết cơm hết rượu hết ông tôi.”
Tại sao Nho giáo trong thời kỳ này
lại bị suy thoái?
Tại sao Phật giáo và đạo giáo thời này
không phát triển bằng thời Lý, Trần?
Nhà thờ Đức Bà –TP. HCM
Nhà thờ Chánh Tòa – Hà Nội
Hãy quan sát các hình ảnh sau đây và cho biết nó gắn liền với tôn giáo nào?
Thiên Chúa Giáo
Thế kỉ XVI-XVIII đạo Thiên chúa được du nhập vào nước ta và phát triển nhanh chóng.
Thiên Chúa Giáo
Thế kỷ XVII, chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh được sáng tạo.
Đóng góp lớn nhất của các Giáo sỹ
vào nền văn hóa dân tộc?
Alexandre De Rhodes
Chữ Quốc Ngữ thời kì phôi thai
Chữ Quốc ngữ ra đời có ý nghĩa gì
đối với văn hóa Việt Nam ở giai đoạn này?
Tín Ngưỡng
– Các tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp được phát huy : thờ cúng tổ tiên; thờ những người có công với làng, với nước, đặc biệt là những vị anh hùng.
Những nét đẹp trong
tín ngưỡng dân gian Việt Nam là gì?
Thờ cúng tổ tiên
Thờ người có công với nước
Đền thờ An Dương Vương
II.Phát triển giáo dục và văn học
Em hãy trình bày tình hình giáo dục nước ta trong giai đoạn này?
1. Giáo dục
Đàng Ngoài: tiếp tục phát triển nhưng sa sút cả về số lượng và chất lượng
Đàng Trong : vào năm 1646, chúa Nguyễn tổ chức khoa thi đầu tiên .
Thời Quang Trung : chữ Nôm -> chữ viết chính thức.
Chữ Hán Chữ Nôm
Vì vậy chương trình giáo dục Nho học chưa góp phần phát triển kinh tế đất nước, làm nền kinh tế phát triển chậm.
2/ Văn học:
a, Văn học chính thống:
– Chữ Hán: Mất dần địa vị.
– Chữ Nôm: Phát triển mạnh.
Hãy cho biết đặc điểm của văn học
thế kỷ XVI – XVIII?
Các nhà thơ Nôm nổi tiếng như :
Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan, Đoàn Thị Điểm…
( 1491- 1585)
Lê Quý Đôn, nhà trí thức, nhà chính trị lớn ở cuối thế kỷ XVIII
Phùng Khắc Khoan
( 1528- 1613)
“Lòng này gửi gió đông có tiện,
Nghìn vàng xin gửi đến non Yên,
Non Yên dầu chẳng tới miền.
Nhớ chàng đằng đẵng đường lên bằng trời
Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu,
Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.
Cảnh buồn người thiết tha lòng,
Cành cây sương đượm, tiếng trùng mưa phun.”
……………
Chinh Phụ Ngâm
Đoàn Thị Điểm
b/Văn học dân gian:
– Phát triển phong phú và đa dạng với các thể loại như : ca dao, tục ngữ, truyện cười…
Những điểm mới trong văn học
thế kỷ XVI-XVIII nói lên điều gì?
1/ Nghệ thuật:
Kiến trúc, điêu khắc
Tiếp tục phát triển với các công trình có giá trị như chùa Thiên Mụ, các vị La hán chùa Tây Phương, tượng Phật Bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt…
KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ NGHỆ THUẬT
III
Nêu những thành tựu về kiến trúc, điêu khắc?
Chùa Thiên Mụ
Chùa Tây Phương – Hà Tây
Tîng La H¸n chïa T©y Ph¬ng( Hµ T©y)
Tîng La H¸n chïa T©y Ph¬ng( Hµ T©y)
Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh)
Chùa Keo – Thái Bình
– Điêu khắc dân gian ở các đình chùa được hình thành.
Điêu khắc trên các vì, kèo
NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC DÂN GIAN
Nghệ thuật sân khấu
Phát triển các thể loại chèo, tuồng, dân ca…
Hát chèo
Hát tuồng
Hát quan họ
Hát ả đào
2/ Khoa học kỹ thuật
Các công trình nghiên cứu khoa học tăng lên nhiều.
Sử học: Bên cạnh các bộ lịch sử nhà nước biên soạn đã xuất hiện những bộ lịch sử tư nhân biên soạn:Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử,…
Địa lí: Có tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư.
a. Khoa học
Triết học: có một số bài thơ, tập sách của Nguyễn Bính Khiêm, Lê Quý Đôn.
Y học: có bộ sách của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác…
Quân sự: Có tập Hồ trướng khu cư (Đào Duy Từ)
b. Kĩ thuật
Quốc phòng đã đạt nhiều thành tựu về kĩ thuật mới : đúc súng đại bác theo kiểu phương tây, đóng thuyền chiến, xây thành lũy.
Chế tạo các đồng hồ và kính thiên lý…
Thuyền chiến
Súng
thần
công
Hạn chế
Khoa học tự nhiên không phát triển.
Trình độ kĩ thuật thấp.
Bên cạnh những mặt tích cực trên,
khoa học – kĩ thuật thế kỉ XVI – XVIII
có hạn chế gì?
– So sánh tình hình văn học, kiến trúc, điêu khắc của Việt Nam từ thế kỷ XVI – XVIII với thời kỳ từ thế kỷ X – XV.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
– Phát triển, mang yếu tố dân gian
– Phát triển, ảnh hưởng của tôn giáo
Phát triển hơn trước với nhiều nhà thơ nổi tiếng.
văn học dân gian phát triển
– Hình thành và phát triển
– Phát triển
Giảm sút
Trình bày về cuộc thành tựu văn hóa của nước ta giai đoạn XVI-XVIII
Giải chi tiết:
1. Tư tưởng, tôn giáo
– Thế kỷ XVI – XVIII Nho giáo từng bước suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn.
– Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, nhưng không phát triển mạnh như thời kỳ Lý – Trần.
– Thế kỷ XVI – XVIII đạo Thiên chúa được truyền bá ngày càng rộng rãi.
– Tín ngưỡng truyền thống phát huy: Thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt.
=> Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú.
2. Giáo dục và văn học
*Giáo dục:
– Trong tình hình chính trị không ổn định, giáo dục Nho học vẫn tiếp tục phát triển.
+ Giáo dục ở Đàng Ngoài vẫn như cũ nhưng sa sút dần về số lượng.
+ Đàng Trong: 1646 chúa Nguyễn tổ chức khoa thi đầu tiên.
+ Thời Quang Trung: Đưa chữ Nôm thành chữ viết chính thống.
– Giáo dục tiếp tục phát triển song chất lượng giảm sút. Nội dung giáo dục Nho học hạn chế sự phát triển kinh tế.
*Văn học:
– Nho giáo suy thoái.
– Văn học chữ Hán giảm sút so với giai đoạn trước
– Văn học chữ Nôm phát triển mạnh những nhà thơ nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Hoan
– Bên cạnh dòng văn học chính thống, dòng văn học trong nhân dân nở rộ với các thể loại phong phú: ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cười, truyện dân gian… mang đậm tính dân tộc và dân gian.
– Thế kỷ XVIII chữ Quốc ngữ xuất hiện nhưng chưa phổ biến.
3. Nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật
* Nghệ thuật:
– Kiến trúc điêu khắc: Chùa Thiên Mụ(Huế), tượng Phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay, tượng La Hán chùa Tây Phương
– Nghệ thuật dân gian hình thành và phát triển phản ánh đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Đồng thời mang đậm tính địa phương.
*Khoa học – kỹ thuật:
– Sử học: Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Đại Việt sử ký tiền biên…
– Địa lý: Bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư.
– Quân sự: Hổ trướng khu cơ.
– Triết học: Tập sách Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn.
– Y học: Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
– Đúc súng đại bác theo phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành luỹ.
Chú ý nha :
cs vài câu các bn hay xem xét lại rồi lm nhé
CHÚC MN HỌC TỐT !!!!!!