kể tên các triều đại phong kiến tiêu biểu của Trung Quốc và cho biết chính sách đối nội, đối ngoại?
0 bình luận về “kể tên các triều đại phong kiến tiêu biểu của Trung Quốc và cho biết chính sách đối nội, đối ngoại?”
Triều đại
Thời gian
Hạ
khoảng 2070 TCN-khoảng 1600 TCN
Thương
khoảng 1600 TCN-khoảng 1046 TCN
Chu
khoảng 1046 TCN-khoảng 221 TCN
Tây Chu
khoảng 1046 TCN-771 TCN
Đông Chu
770 TCN-256 TCN
Xuân Thu
770 TCN-403 TCN
Chiến Quốc
403 TCN-221 TCN
Tần
221 TCN-207 TCN
Hán
206 TCN-10/12/220 (202 TCN Lưu Bang xưng đế)
Tây Hán
1/202 TCN-15/1/9
Tân
15/1/9-6/10/23
Đông Hán
5/8/25-10/12/220
Tam Quốc
10/12/220-1/5/280
Tào Ngụy
10/12/220-8/2/266
Thục Hán
4/221-11/263
Đông Ngô
222-1/5/280
Tấn
8/2/266-420
Tây Tấn
8/2/266-11/12/316
Đông Tấn
6/4/317-10/7/420
Thập lục quốc
304-439
Tiền Triệu
304-329
Thành Hán
304-347
Tiền Lương
314-376
Hậu Triệu
319-351
Tiền Yên
337-370
Tiền Tần
351-394
Hậu Tần
384-417
Hậu Yên
384-407
Tây Tần
385-431
Hậu Lương
386-403
Nam Lương
397-414
Nam Yên
398-410
Tây Lương
400-421
Hồ Hạ
407-431
Bắc Yên
407-436
Bắc Lương
397-439
Nam-Bắc triều
420-589
Nam triều
420-589
Lưu Tống
420-479
Nam Tề
479-502
Nam Lương
502-557
Trần
557-589
Bắc triều
439-581
Bắc Ngụy
386-534
Đông Ngụy
534-550
Bắc Tề
550-577
Tây Ngụy
535-557
Bắc Chu
557-581
Tùy
581-618
Đường
18/6/618-1/6/907
Ngũ Đại Thập Quốc
1/6/907-3/6/979
Ngũ Đại
1/6/907-3/2/960
Hậu Lương
1/6/907-19/11/923
Hậu Đường
13/5/923-11/1/937
Hậu Tấn
28/11/936-10/1/947
Hậu Hán
10/3/947-2/1/951
Hậu Chu
13/2/951-3/2/960
Thập Quốc
907-3/6/979
Ngô Việt
907-978 (năm 893 bắt đầu cát cứ)
Mân
909-945 (năm 893 bắt đầu cát cứ)
Nam Bình
924-963 (năm 907 bắt đầu cát cứ, tức Kinh Nam Quốc)
Mã Sở
907-951 (năm 896 bắt đầu cát cứ)
Nam Ngô
907-937 (năm 902 bắt đầu cát cứ)
Nam Đường
937-8/12/975
Nam Hán
917-22/3/971 (năm 905 bắt đầu cát cứ)
Bắc Hán
951-3/6/979
Tiền Thục
907-925 (năm 891 bắt đầu cát cứ)
Hậu Thục
934-17/2/965 (năm 925 bắt đầu cát cứ)
Tống
4/2/960-19/3/1279
Bắc Tống
4/2/960-20/3/1127
Nam Tống
12/6/1127-19/3/1279
Liêu
24/2/947-1125
Tây Hạ
1038-1227
Kim
28/1/1115-9/2/1234
Nguyên
18/12/1271-14/9/1368
Minh
23/1/1368-25/4/1644
Thanh
1636-12/2/1912 (năm 1616 lập Hậu Kim, đến năm 1636 cải quốc hiệu thành Thanh)
Chắc chắn, chính sách đối ngoại của Trung Quốc sẽ tiếp tục được định hình chủ yếu bởi những mục tiêu phát triển kinh tế trong nước, thậm chí ngay cả khi những yếu tố khác như tính cách của Tập Cận Bình hay khuôn khổ tư tưởng được quảng bá bởi Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) giành được ưu thế. Lý do nằm ở khoảng cách có từ lâu trong phát triển kinh tế giữa những khu vực phía Đông và phía Tây của Trung Quốc cũng như vai trò cốt yếu của khả năng của Đảng trong việc sử dụng tăng trưởng kinh tế để củng cố tính hợp pháp của mình. Kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng Con đường tơ lụa mới (hay “Vành đai và Con đường” theo thuật ngữ chính thức), được Tập Cận Bình phát động vào mùa Thu 2013 được thiết kế đặc biệt để khắc phục những điểm yếu của nền kinh tế quốc gia – đáng chú ý là thông qua việc mở cửa những tỉnh nghèo nhất của đất nước và tìm kiếm cơ hội trên thị trường quốc tế trong những lĩnh vực mà công suất đang quá tải nghiêm trọng (xây dựng, thép và than đá, trong số các ngành công nghiệp khác, đang đặc biệt bị ảnh hưởng). Với sự phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, Trung Quốc hy vọng sẽ tăng cường các mạng lưới cơ sở hạ tầng (bao gồm cảng biển, sân bay, đường bộ, đường sắt, đường ống dẫn dầu, viễn thông, cáp biển và vệ tinh) trong một khu vực láng giềng rộng hơn, mà có thể, theo đúng kế hoạch, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại khu vực và quan trọng nhất, đưa hàng hóa Trung Quốc tới thị trường châu Âu thông qua những con đường thay thế khắc phục được các hiểm lộ của eo biển Malacca.
Sáng kiến “Vành đai và Con đường” có thể được coi là một bước tiếp nối tham vọng hơn cho chính sách “đi ra ngoài” được triển khai vào giai đoạn cuối thập niên 90 với mục tiêu quốc tế hóa các doanh nghiệp Trung Quốc và là một dấu hiệu nữa của xu hướng tập trung phát triển kinh tế trong nước liên quan đến việc định hình vị thế quốc tế của Trung Quốc. Xu hướng quốc tế hóa này, đang diễn ra hơn ba thập kỉ, đã có những tác động về chính sách đối ngoại đáng kể, khiến Trung Quốc phải chịu ảnh hưởng từ những cú sốc bên ngoài ở cách xa biên giới, tại các khu vực mà họ đã mạnh tay đầu tư, điển hình như Sudan, Myanmar, hay Libya. Thậm chí ngay cả khi Trung Quốc quyết định không can thiệp trực tiếp vào các cuộc xung đột nội bộ hay khu vực, Chính phủ Trung Quốc – cùng với các doanh nghiệp nhà nước lớn – tốt hơn nên đánh giá và lường trước rủi ro ở những quốc gia mà họ có mặt để ngăn ngừa thiệt hại tiềm tàng cho công dân và những mất mát tài chính của họ.
Năng lượng quốc gia và nhu cầu nguyên liệu thô cũng đã điều hướng chính sách đối ngoại Trung Quốc ở một mức độ đáng kể trong vòng 2 thập kỉ đã qua – nhu cầu năng lượng của Trung Quốc đã tăng lên rất nhanh, gấp gần 3 lần từ 1.134 triệu tấn dầu tương đương vào năm 2000 lên 3.080 triệu tấn vào năm 2015. Do đó, đầu tư của Trung Quốc vào ngành năng lượng đã tăng nhanh chóng trong khoảng thời gian này, mở rộng cơ sở hạ tầng năng lượng cả ở trong nước và quốc tế – tăng sự hiện diện của Trung Quốc tại một số khu vực, bao gồm cả châu Phi và Trung Đông. Những khoản đầu tư quốc tế này nhấn mạnh hơn nữa mối quan hệ giữa kinh tế và an ninh, làm nổi bật lên nhu cầu bảo vệ kiều bào Trung Quốc và những tài sản tại nước ngoài như một vấn đề mới nổi cho cả ngành ngoại giao và các doanh nghiệp Trung Quốc.
Chắc chắn, chính sách đối ngoại của Trung Quốc sẽ tiếp tục được định hình chủ yếu bởi những mục tiêu phát triển kinh tế trong nước, thậm chí ngay cả khi những yếu tố khác như tính cách của Tập Cận Bình hay khuôn khổ tư tưởng được quảng bá bởi Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) giành được ưu thế. Lý do nằm ở khoảng cách có từ lâu trong phát triển kinh tế giữa những khu vực phía Đông và phía Tây của Trung Quốc cũng như vai trò cốt yếu của khả năng của Đảng trong việc sử dụng tăng trưởng kinh tế để củng cố tính hợp pháp của mình. Kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng Con đường tơ lụa mới (hay “Vành đai và Con đường” theo thuật ngữ chính thức), được Tập Cận Bình phát động vào mùa Thu 2013 được thiết kế đặc biệt để khắc phục những điểm yếu của nền kinh tế quốc gia – đáng chú ý là thông qua việc mở cửa những tỉnh nghèo nhất của đất nước và tìm kiếm cơ hội trên thị trường quốc tế trong những lĩnh vực mà công suất đang quá tải nghiêm trọng (xây dựng, thép và than đá, trong số các ngành công nghiệp khác, đang đặc biệt bị ảnh hưởng). Với sự phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, Trung Quốc hy vọng sẽ tăng cường các mạng lưới cơ sở hạ tầng (bao gồm cảng biển, sân bay, đường bộ, đường sắt, đường ống dẫn dầu, viễn thông, cáp biển và vệ tinh) trong một khu vực láng giềng rộng hơn, mà có thể, theo đúng kế hoạch, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại khu vực và quan trọng nhất, đưa hàng hóa Trung Quốc tới thị trường châu Âu thông qua những con đường thay thế khắc phục được các hiểm lộ của eo biển Malacca.
Sáng kiến “Vành đai và Con đường” có thể được coi là một bước tiếp nối tham vọng hơn cho chính sách “đi ra ngoài” được triển khai vào giai đoạn cuối thập niên 90 với mục tiêu quốc tế hóa các doanh nghiệp Trung Quốc và là một dấu hiệu nữa của xu hướng tập trung phát triển kinh tế trong nước liên quan đến việc định hình vị thế quốc tế của Trung Quốc. Xu hướng quốc tế hóa này, đang diễn ra hơn ba thập kỉ, đã có những tác động về chính sách đối ngoại đáng kể, khiến Trung Quốc phải chịu ảnh hưởng từ những cú sốc bên ngoài ở cách xa biên giới, tại các khu vực mà họ đã mạnh tay đầu tư, điển hình như Sudan, Myanmar, hay Libya. Thậm chí ngay cả khi Trung Quốc quyết định không can thiệp trực tiếp vào các cuộc xung đột nội bộ hay khu vực, Chính phủ Trung Quốc – cùng với các doanh nghiệp nhà nước lớn – tốt hơn nên đánh giá và lường trước rủi ro ở những quốc gia mà họ có mặt để ngăn ngừa thiệt hại tiềm tàng cho công dân và những mất mát tài chính của họ.
Năng lượng quốc gia và nhu cầu nguyên liệu thô cũng đã điều hướng chính sách đối ngoại Trung Quốc ở một mức độ đáng kể trong vòng 2 thập kỉ đã qua – nhu cầu năng lượng của Trung Quốc đã tăng lên rất nhanh, gấp gần 3 lần từ 1.134 triệu tấn dầu tương đương vào năm 2000 lên 3.080 triệu tấn vào năm 2015. Do đó, đầu tư của Trung Quốc vào ngành năng lượng đã tăng nhanh chóng trong khoảng thời gian này, mở rộng cơ sở hạ tầng năng lượng cả ở trong nước và quốc tế – tăng sự hiện diện của Trung Quốc tại một số khu vực, bao gồm cả châu Phi và Trung Đông. Những khoản đầu tư quốc tế này nhấn mạnh hơn nữa mối quan hệ giữa kinh tế và an ninh, làm nổi bật lên nhu cầu bảo vệ kiều bào Trung Quốc và những tài sản tại nước ngoài như một vấn đề mới nổi cho cả ngành ngoại giao và các doanh nghiệp Trung Quốc.