Kể tên một số bệnh tim mạch phổ biến và một số tác nhân gây hại như hệ tuần hoàn
0 bình luận về “Kể tên một số bệnh tim mạch phổ biến và một số tác nhân gây hại như hệ tuần hoàn”
Bệnh động mạch vành
Bệnh động mạch vànhhay còn gọi là bệnh mạch vành gây thiếu máu cơ tim (thiếu máu cục bộ cơ tim) là một trong những bệnh lý tim mạch phổ biến hiện nay và dành được nhiều sự quan tâm từ người bệnh cũng như giới chuyên môn.
Bệnh động mạch vành là tình trạng lòng mạch vành xuất hiện những mảng xơ vữa nên bị chít hẹp làm giảm khả năng lưu thông của máu đến cơ tim, gây ra những cơn đau thắt ngực. Người bệnh có thể xuất hiện những cơn đau thắt ngực điển hình hoặc chỉ là những dấu hiệu mơ hồ như nhói vùng ngực, hồi hộp trống ngực, cảm giác hụt hơi, ngộp thở,… Cơn đau thường xuất hiện sau những hoạt động gắng sức, giảm khi nghỉ ngơi, khi cơn đau thắt ngực xuất hiện cả khi nghỉ ngơi có nghĩa là bệnh đang chuyển nặng.
Suy tim
Suy timđược biết đến là một số bệnh tim mạch phổ biến, là chạm dừng cuối cùng của cácbệnh lý tim mạch. Đây là tình trạng trái tim của ta không đủ khả năng bơm máu cung cấp cho cơ thể, khởi phát là khi gắng sức, dần theo sau đó là cả lúc nghỉ ngơi. Suy tim khiến tim hoạt động không đạt hiệu quả gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Triệu chứng điển hình của bệnh là Phù và khó thở. Phù thường gặp ở bàn chân, cẳng chân, phù mềm, ấn lõm. Ngoài ra, người bệnh có thể gặp các triệu chứng mệt mỏi, ho khan, hoa mắt chóng mặt, vã mồ hôi,…
Một số bệnh về tim thường gặp 1. Bệnh động mạch vành: Bệnh động mạch vành gồm bệnh tim xơ vữa động mạch, bệnh tim thiếu máu cục bộ. Bệnh sinh ra bởi sự tích tụ mảng bám trong động mạch dẫn đến những cơn đau tim. Đây là một trong những căn bệnh về tim thường gặp và có thể dẫn đến biến chứng vô cùng nguy hiểm. 2. Bệnh cơ tim: Nguyên nhân dẫn tới là do cơ tim suy yếu và dẫn đến suy tim. Bệnh cơ tim nếu không được chữa trị sớm có thể gây nhiều biến chứng xấu.
3. Bệnh tim do cao huyết áp: Nguyên nhân là do tăng huyết áp hoặc huyết áp cao. Huyết áp cao gây ảnh hưởng trực tiếp đến tim và các động mạch. Do đó, để phòng ngừa cũng như chữa trị bệnh tim cao huyết áp cần chữa trị và kiểm soát tốt huyết áp. 4. Suy tim: Suy tim là bệnh lý tim mạch thường gặp. Nguyên nhân là do thiếu lưu lượng máu trong hệ thống tim mạch. 5. Rối loạn nhịp tim: Rối loạn nhịp tim là biểu hiện của nhiều bệnh lý tim mạch khác nhau. Rối loạn nhịp tim nhanh, chậm hoặc nhanh- chậm không đều. 6. Bệnh viêm tim: Viêm nội tâm mạc, viêm cơ tim và giãn buồng tim. Đây là tình trạng viêm của tim ở những mức độ khác nhau. 7. Bệnh van tim do ảnh hưởng của độ co giãn của van tim. 8. Bệnh mạch máu não do ảnh hưởng của các động mạch cung cấp máu cho não bị tắc nghẽn. 9. Bệnh động mạch ngoại vi do sự bất lực của máu khi tiếp cận tới cánh tay và chân. 10. Bệnh tim bẩm sinh: Bệnh xảy ra khi sinh, khi tim không hình thành hoặc hoạt động không đúng. 11. Bệnh tim thấp khớp do ảnh hưởng của sốt thấp khớp gây ra bởi vi khuẩn liên cầu. Phòng ngừa bệnh tim mạch như thế nào? Thay đổi lối sống theo hướng tích cực, lành mạnh là cách phòng ngừa bệnh tim mạch hiệu quả nhất. Dưới đây là những lưu ý trong sinh hoạt giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh lý về tim mạch: -Nói không với thuốc lá: Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, người hút thuốc lá có nguy cơ mắc bệnh lao, ung thư phổi, ung thư vòm họng, bệnh tim mạch cao hơn rất nhiều so với những người không hút. – Duy trì trọng lượng cơ thể: Thừa cân – béo phì là một trong những nguyên nhân gây bệnh tim mạch thường gặp. Do đó, để phòng ngừa bệnh tim mạch nên duy trì trọng lượng cơ thể ở mức hợp lý. Có thể duy trì trọng lượng cơ thể bằng chế độ tập luyện và ăn uống hợp lí. -Tập thể dục điều độ: Một chế độ tập luyện khoa học sẽ giúp bạn có độ bền và sự dẻo dai, làm giảm huyết áp và giảm cholesterol đem lại một trái tim khỏe mạnh. – Giảm ăn đồ ăn chứa nhiều chất béo, mỡ động vật: Những đồ ăn chứa nhiều chất béo và mỡ động vật khiến cơ thể tăng cholesterol trong cơ thể, dẫn đến các bệnh về tim. Không nên ăn các thức ăn có nhiều bơ sữa, chất béo như các đồ chiên rán… – Ăn nhiều chất xơ: Các chất xơ có trong rau, củ, quả sẽ giúp giảm lượng mỡ trong cơ thể, duy trì sức khỏe và sống lâu hơn. – Sử dụng các loại hạt: Nên ăn nhiều các loại hạt như hạnh nhân, hạt hướng dương, hạt bí…Chúng cung cấp cho cơ thể những loại dầu tốt có lợi cho sức khỏe./.
Bệnh động mạch vành
Bệnh động mạch vành hay còn gọi là bệnh mạch vành gây thiếu máu cơ tim (thiếu máu cục bộ cơ tim) là một trong những bệnh lý tim mạch phổ biến hiện nay và dành được nhiều sự quan tâm từ người bệnh cũng như giới chuyên môn.
Bệnh động mạch vành là tình trạng lòng mạch vành xuất hiện những mảng xơ vữa nên bị chít hẹp làm giảm khả năng lưu thông của máu đến cơ tim, gây ra những cơn đau thắt ngực. Người bệnh có thể xuất hiện những cơn đau thắt ngực điển hình hoặc chỉ là những dấu hiệu mơ hồ như nhói vùng ngực, hồi hộp trống ngực, cảm giác hụt hơi, ngộp thở,… Cơn đau thường xuất hiện sau những hoạt động gắng sức, giảm khi nghỉ ngơi, khi cơn đau thắt ngực xuất hiện cả khi nghỉ ngơi có nghĩa là bệnh đang chuyển nặng.
Suy tim
Suy tim được biết đến là một số bệnh tim mạch phổ biến, là chạm dừng cuối cùng của các bệnh lý tim mạch. Đây là tình trạng trái tim của ta không đủ khả năng bơm máu cung cấp cho cơ thể, khởi phát là khi gắng sức, dần theo sau đó là cả lúc nghỉ ngơi. Suy tim khiến tim hoạt động không đạt hiệu quả gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Triệu chứng điển hình của bệnh là Phù và khó thở. Phù thường gặp ở bàn chân, cẳng chân, phù mềm, ấn lõm. Ngoài ra, người bệnh có thể gặp các triệu chứng mệt mỏi, ho khan, hoa mắt chóng mặt, vã mồ hôi,…
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Một số bệnh về tim thường gặp
1. Bệnh động mạch vành: Bệnh động mạch vành gồm bệnh tim xơ vữa động mạch, bệnh tim thiếu máu cục bộ. Bệnh sinh ra bởi sự tích tụ mảng bám trong động mạch dẫn đến những cơn đau tim. Đây là một trong những căn bệnh về tim thường gặp và có thể dẫn đến biến chứng vô cùng nguy hiểm.
2. Bệnh cơ tim: Nguyên nhân dẫn tới là do cơ tim suy yếu và dẫn đến suy tim. Bệnh cơ tim nếu không được chữa trị sớm có thể gây nhiều biến chứng xấu.
3. Bệnh tim do cao huyết áp: Nguyên nhân là do tăng huyết áp hoặc huyết áp cao. Huyết áp cao gây ảnh hưởng trực tiếp đến tim và các động mạch. Do đó, để phòng ngừa cũng như chữa trị bệnh tim cao huyết áp cần chữa trị và kiểm soát tốt huyết áp.
4. Suy tim: Suy tim là bệnh lý tim mạch thường gặp. Nguyên nhân là do thiếu lưu lượng máu trong hệ thống tim mạch.
5. Rối loạn nhịp tim: Rối loạn nhịp tim là biểu hiện của nhiều bệnh lý tim mạch khác nhau. Rối loạn nhịp tim nhanh, chậm hoặc nhanh- chậm không đều.
6. Bệnh viêm tim: Viêm nội tâm mạc, viêm cơ tim và giãn buồng tim. Đây là tình trạng viêm của tim ở những mức độ khác nhau.
7. Bệnh van tim do ảnh hưởng của độ co giãn của van tim.
8. Bệnh mạch máu não do ảnh hưởng của các động mạch cung cấp máu cho não bị tắc nghẽn.
9. Bệnh động mạch ngoại vi do sự bất lực của máu khi tiếp cận tới cánh tay và chân.
10. Bệnh tim bẩm sinh: Bệnh xảy ra khi sinh, khi tim không hình thành hoặc hoạt động không đúng.
11. Bệnh tim thấp khớp do ảnh hưởng của sốt thấp khớp gây ra bởi vi khuẩn liên cầu.
Phòng ngừa bệnh tim mạch như thế nào?
Thay đổi lối sống theo hướng tích cực, lành mạnh là cách phòng ngừa bệnh tim mạch hiệu quả nhất. Dưới đây là những lưu ý trong sinh hoạt giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh lý về tim mạch:
-Nói không với thuốc lá: Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, người hút thuốc lá có nguy cơ mắc bệnh lao, ung thư phổi, ung thư vòm họng, bệnh tim mạch cao hơn rất nhiều so với những người không hút.
– Duy trì trọng lượng cơ thể: Thừa cân – béo phì là một trong những nguyên nhân gây bệnh tim mạch thường gặp. Do đó, để phòng ngừa bệnh tim mạch nên duy trì trọng lượng cơ thể ở mức hợp lý. Có thể duy trì trọng lượng cơ thể bằng chế độ tập luyện và ăn uống hợp lí.
-Tập thể dục điều độ: Một chế độ tập luyện khoa học sẽ giúp bạn có độ bền và sự dẻo dai, làm giảm huyết áp và giảm cholesterol đem lại một trái tim khỏe mạnh.
– Giảm ăn đồ ăn chứa nhiều chất béo, mỡ động vật: Những đồ ăn chứa nhiều chất béo và mỡ động vật khiến cơ thể tăng cholesterol trong cơ thể, dẫn đến các bệnh về tim. Không nên ăn các thức ăn có nhiều bơ sữa, chất béo như các đồ chiên rán…
– Ăn nhiều chất xơ: Các chất xơ có trong rau, củ, quả sẽ giúp giảm lượng mỡ trong cơ thể, duy trì sức khỏe và sống lâu hơn.
– Sử dụng các loại hạt: Nên ăn nhiều các loại hạt như hạnh nhân, hạt hướng dương, hạt bí…Chúng cung cấp cho cơ thể những loại dầu tốt có lợi cho sức khỏe./.