Kết quả cuộc tiến công Đông-Xuân 1953-1954. Vì sao nói cuộc tiến công Đông-Xuân 1953-1954 bước đầu phá sản kế hoạch Na-va
0 bình luận về “Kết quả cuộc tiến công Đông-Xuân 1953-1954. Vì sao nói cuộc tiến công Đông-Xuân 1953-1954 bước đầu phá sản kế hoạch Na-va”
Cuộc tiến công chiến lược Đông – xuân 1953 – 1954 của ta đã bước đầu làm phá sản kế hoạch Na-va của Pháp – Mĩ, vì
– Tháng 12-1953, quân ta tiến lên Tây Bắc, giải phóng toàn tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ), Pháp phải điều quân từ đồng bằng Bắc Bộ lên tăng cường. Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung quân thứ 2 của Pháp sau đồng bằng Bắc Bộ.
– Đầu 12-1953, liên quân Việt – Lào tấn công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xê-nô buộc Pháp tăng viện cho Xê-nô (nơi tập trung quân thứ 3).
– Tháng 1-1954, liên quân Việt – Lào đánh lên thượng Lào, giải phóng Phong Xa-lì, buộc Pháp tăng viện cho Luông Pha-bang (nơi tập trung quân thứ 4).
– Tháng 2-1954, quân ta tiến công Tây Nguyên, giải phóng Kon Tum, uy hiếp Plây-ku buộc Pháp tăng viện cho Plây-cu (nơi tập trung quân thứ 5).
Ở vùng sau lưng địch, phong trào chiến tranh du kích phát triển mạnh (Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Bình Trị Thiên,…)
⟹ Ta chủ động mở hàng loạt các chiến dịch, buộc địch phải phân tán lực lượng để đối phó với ta
Cuộc tiến công chiến lược Đông – xuân 1953 – 1954 của ta đã bước đầu làm phá sản kế hoạch Na-va của Pháp – Mĩ, vì
– Tháng 12-1953, quân ta tiến lên Tây Bắc, giải phóng toàn tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ), Pháp phải điều quân từ đồng bằng Bắc Bộ lên tăng cường. Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung quân thứ 2 của Pháp sau đồng bằng Bắc Bộ.
– Đầu 12-1953, liên quân Việt – Lào tấn công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xê-nô buộc Pháp tăng viện cho Xê-nô (nơi tập trung quân thứ 3).
– Tháng 1-1954, liên quân Việt – Lào đánh lên thượng Lào, giải phóng Phong Xa-lì, buộc Pháp tăng viện cho Luông Pha-bang (nơi tập trung quân thứ 4).
– Tháng 2-1954, quân ta tiến công Tây Nguyên, giải phóng Kon Tum, uy hiếp Plây-ku buộc Pháp tăng viện cho Plây-cu (nơi tập trung quân thứ 5).
Ở vùng sau lưng địch, phong trào chiến tranh du kích phát triển mạnh (Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Bình Trị Thiên,…)
⟹ Ta chủ động mở hàng loạt các chiến dịch, buộc địch phải phân tán lực lượng để đối phó với ta
Cho mik xin trả lời hay nhất