khác với Thúy Vân Thúy Kiều mang một vẻ sắc sảo mặn mà về cả tài lẫn sắc dùng câu văn trên làm câu chủ đề cho một đoạn văn diễn dịch viết tiếp khoảng

khác với Thúy Vân Thúy Kiều mang một vẻ sắc sảo mặn mà về cả tài lẫn sắc dùng câu văn trên làm câu chủ đề cho một đoạn văn diễn dịch viết tiếp khoảng 10 đến 12 câu làm sáng rõ câu chủ đề trên trong một đoạn văn có sử dụng câu cảm thán

0 bình luận về “khác với Thúy Vân Thúy Kiều mang một vẻ sắc sảo mặn mà về cả tài lẫn sắc dùng câu văn trên làm câu chủ đề cho một đoạn văn diễn dịch viết tiếp khoảng”

  1. Khác với Thúy Vân Thúy Kiều mang một vẻ sắc sảo mặn mà về cả tài lẫn sắc. Với NT đòn bẩy dùng gấp 3 số câu tả rất kĩ 1 sắc nước hương trời như Thúy Vân để rồi “Kiều càng…”. Tác giả dùng nghệ thuật so sánh đòn bẩy khẳng định vẻ đẹp vượt trội của Thúy Kiều, sắc sảo mặn mà, Kiều đẹp cả về trí tuệ và tâm hồn. Dùng bút pháp ư¬ớc lệ “thu thuỷ”, “xuân sơn”, “hoa”, “liễu”  gợi tả vẻ đẹp của một giai nhân tuyệt thế. Đặc biệt tác giả đặc tả vẻ đẹp của đôi mắt. Đôi mắt thể hiện phần tinh anh của tâm hồn, mặn mà, trí tuệ (sắc sảo). Tác giả tả sắc một phần, tài năng hai phần. Tài của Kiều đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm phong kiến (đủ cầm, kì, thi, hoạ ). Tả cái tài cũng là ca ngợi cái tâm của nàng.  Cung đàn “Bạc mệnh” mà Kiều sáng tác ghi lại tiếng lòng gợi sự buồn bã sầu thương lâm là người có trái tim đa sầu đa cảm.  Tóm lại bức chân dung Thúy Kiều hiện lên có đủ sắc-tài-tình-mệnh,tg dành lượng gấp 3 lần thơ để tả so với Thúy Vân ,trời xanh phú cho nàng nhiều phẩm hạnh đẹp đẽ thì cũng đày đoạ nàng nhiều nỗi truân chuyên theo triết lí định mệnh phong kiến “chữ tài chữ mệnh khéo đà ghét nhau” hay như Nguyễn Du đã viết mở đầu “chữ tài đi với chữ tai một vần”

    Bình luận

Viết một bình luận