khái niệm của nhân hóa câu nhân hóa về mùa xuân ví dụ : ông trời đưa những tia nắng xuống trần gian nhưng câu ca dao tục ngữ về mùa xuân

By Athena

khái niệm của nhân hóa
câu nhân hóa về mùa xuân
ví dụ : ông trời đưa những tia nắng xuống trần gian
nhưng câu ca dao tục ngữ về mùa xuân

0 bình luận về “khái niệm của nhân hóa câu nhân hóa về mùa xuân ví dụ : ông trời đưa những tia nắng xuống trần gian nhưng câu ca dao tục ngữ về mùa xuân”

  1. Nhân hóa hay còn gọi là phép nhân hóa  là cách miêu tả, diễn tả con vật hoặc sự vật có cảm xúc, tính cách và hành động như con người bằng các thủ pháp nghệ thuật như văn, thơ. …

    vd ; tiếng chim hót gợi lên hình ảnh những đồi hoa đâm chồi nảy lôc

    Mưa xuân, lác đác vườn đào
    Công anh đắp đất, ngăn rào trồng hoa.

    Đi đâu mặc kệ đi đâu
    Đến ngày giỗ chạp phải mau mà về.

    Một năm là mấy tháng xuân
    Ăn chơi cho thỏa phong trần ai ơi!

     

    Trả lời
  2. – Nhân hoá là một biện pháp tu từ nhằm gọi hoặc tả một sự vật, loài vật, con người, thiên nhiên… bằng những từ ngữ mĩ miều, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm, gây ấn tượng mạnh với người đọc.

    – Câu nhân hoá về mùa xuân:

    + ” Mùa xuân là tâm hồn của thiên nhiên, tươi đẹp, trong lành làm sao. “

    + ” Trời xuân đã ngả mình sang thu, tựa như bức tranh thơ mộng, bình dị. “

    + ” Xuân đang ùa về với con người, quê hương đất nước ta ơi. “

    + ” Xuân đi rồi xuân đến làm cho bao tâm hồn xao xuyến. “

    – Những câu ca dao về mùa xuân: 

    + ” Có nam có nữ mới nên xuân 

          Có xôi có thịt mới nên phần. “

    + ” Mưa xuân, lác đác vườn đào

          Công anh đắp đất, ngăn rào trồng hoa. “

    Trả lời

Viết một bình luận