+ Cho quân luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm, sẵn sàng chiến đấu
+ Lý Thánh Tông cùng với Lý Thường Kiệt đem quân đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của Tống và Chăm Pa.
– Chủ trương: tấn công trước để tự vệ nhằm giành thế chủ động ngay khi chúng chưa xâm lược.
b) Diễn biến
– Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân tiến vào đất Tống.
– Cho yết bảng nói rõ mục đích cuộc tấn công để tự vệ.
c) Kết quả
Sau 42 ngày đêm, quân ta đã làm chủ thành Ung Châu, tướng giặc phải tự tử. Đạt được mục đích, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.
d) Ý nghĩa
– Trận tập kích này đã đánh đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoang mang, bị động, lúng túng.
Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077):
I – Giai đoạn thứ nhất (1075)
1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta:
* Tình hình nhà Tống:
– Tình hình nhà Tống gặp phải những khó khăn chồng chất . Ngân khố cạn kiệt, tài chính khốn đốn, nhân dân thì đói khổ.
– Bên ngoài 2 nước Liêu – Hạ quấy nhiễu
* Giải quyết khó khăn:
– Nhà Tống tiến hành chiến tranh để xâm lược Đại Việt
* Âm mưu:
– Nhà Tống xúi dục Cham-Pa đánh từ phía nam lên, phía bắc thì ngăn cản việc buôn bán đi lại của nhân dân 2 nước, dụ dỗ các tù trưởng người Việt
– Nhà Lý chủ động đối phó với nhà Tống, cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy quân đội
– Tuyển chọn binh lính, sẵn sàng chiến đấu
– Phong chức tước cho các tù trưởng, đối phó với quân Tống ở phía Bắc, tiến đánh Cham-Pa
* Diễn biến:
– Tháng 10/1075 : Lý Thường Kiệt cùng với Tông Đản và Thân Cảnh Phúc chỉ huy 10 vạn quân đánh vào đất Tống
– Quân bộ đánh vào Châu Ung
– Quân thúy đánh vào Châu Khâm và Châu Liêm
– Tiến đánh thành Ung Châu
*Kết quả:
– Sau 42 ngày đêm chiến đấu ta đã hạ được thành Ung Châu . Ta nhanh chóng rút quân về nước, xây dựng phòng tuyến chuẩn bị lực lượng kháng chiến
*Ý nghĩa:
– Làm chậm bước tiến của nhà Tống, đẩy chúng vào thế hoang mang, bị động
a) Sự chuẩn bị
– Cử Lý Thường Kiệt chỉ huy quân đội.
+ Cho quân luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm, sẵn sàng chiến đấu
+ Lý Thánh Tông cùng với Lý Thường Kiệt đem quân đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của Tống và Chăm Pa.
– Chủ trương: tấn công trước để tự vệ nhằm giành thế chủ động ngay khi chúng chưa xâm lược.
b) Diễn biến
– Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân tiến vào đất Tống.
– Cho yết bảng nói rõ mục đích cuộc tấn công để tự vệ.
c) Kết quả
Sau 42 ngày đêm, quân ta đã làm chủ thành Ung Châu, tướng giặc phải tự tử. Đạt được mục đích, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.
d) Ý nghĩa
– Trận tập kích này đã đánh đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoang mang, bị động, lúng túng.
– Củng cố tinh thần của nhân dân.