Khẩu phần ăn của VĐV đá bóng ( bữa chính, bữa phụ)
0 bình luận về “Khẩu phần ăn của VĐV đá bóng ( bữa chính, bữa phụ)”
Đáp án:.
Giải thích các bước giải:
SỨC KHỎE
Chế độ dinh dưỡng cần thiết cho cầu thủ bóng đá
Phương Mai
08:27 23/11/2018
Dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng trong việc duy trì thể lực, tăng sức bền và khả năng chịu đựng cho các cầu thủ bóng đá.
Bóng đá là môn thể thao đòi hỏi thể chất, cần sự kết hợp giữa tốc độ, sự nhanh nhẹn và sức chịu đựng. Chế độ ăn uống có thể ảnh hưởng đến hiệu suất, mức độ rèn luyện và chịu đựng khi tập luyện và thi đấu. Mỗi cầu thủ bóng đá cần nhận thức được mục tiêu dinh dưỡng cá nhân của họ và có chiến lược ăn uống để đáp ứng những mục tiêu đó.
Carbohydrates
Cầu thủ bóng đá cần nhiều năng lượng để duy trì sức mạnh. Carbohydrate là nguồn năng lượng cần thiết cho cơ thể của họ. TheoMayo Clinic, carbs nên chiếm khoảng 45-65% lượng calo hàng ngày của họ.
Đặc biệt, một số nguồn carbs có lợi cho sức khỏe hơn nhiều nguồn khác. Chẳng hạn, các sản phẩm ngũ cốc thường chứa nhiều chất xơ, vitamin và khoáng chất hơn là các chất thay thế tinh chế. Hãy tiêu thụ bánh mì nguyên hạt, mì ống, bánh quy giòn và ngũ cốc có hàm lượng chất béo và đường bổ sung thấp. Các nguồn carbs lành mạnh bao gồm các loại trái cây và rau củ không đường.
Khoai tây, bánh ngọt và các đồ ăn vặt khác thường chứa nhiều calo nhưng ít vitamin và khoáng chất. Những nguồn carbs không lành mạnh này có thể gây tăng cân và nhiều vấn đề sức khỏe. Trong khi đó, cầu thủ bóng đá thừa cân có thể nhanh chóng mệt mỏi và yếu sức. Thực phẩm giàu chất béo cũng mất nhiều thời gian để tiêu hóa và làm giảm khả năng chịu đựng của các cầu thủ khi tập luyện hoặc thi đấu trên sân.
Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng không nhỏ tới thể chất, sức mạnh và sức bền của các cầu thủ bóng đá.
Nguồn carbs lành mạnh: – Ngũ cốc nguyên hạt: Bột yến mạch, bánh mì nguyên hạt, mì ống nguyên cám, gạo lứt và ngũ cốc ít đường
Đáp án:.
Giải thích các bước giải:
SỨC KHỎE
Chế độ dinh dưỡng cần thiết cho cầu thủ bóng đá
Dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng trong việc duy trì thể lực, tăng sức bền và khả năng chịu đựng cho các cầu thủ bóng đá.
Bóng đá là môn thể thao đòi hỏi thể chất, cần sự kết hợp giữa tốc độ, sự nhanh nhẹn và sức chịu đựng. Chế độ ăn uống có thể ảnh hưởng đến hiệu suất, mức độ rèn luyện và chịu đựng khi tập luyện và thi đấu. Mỗi cầu thủ bóng đá cần nhận thức được mục tiêu dinh dưỡng cá nhân của họ và có chiến lược ăn uống để đáp ứng những mục tiêu đó.
Carbohydrates
Cầu thủ bóng đá cần nhiều năng lượng để duy trì sức mạnh. Carbohydrate là nguồn năng lượng cần thiết cho cơ thể của họ. Theo Mayo Clinic, carbs nên chiếm khoảng 45-65% lượng calo hàng ngày của họ.
Đặc biệt, một số nguồn carbs có lợi cho sức khỏe hơn nhiều nguồn khác. Chẳng hạn, các sản phẩm ngũ cốc thường chứa nhiều chất xơ, vitamin và khoáng chất hơn là các chất thay thế tinh chế. Hãy tiêu thụ bánh mì nguyên hạt, mì ống, bánh quy giòn và ngũ cốc có hàm lượng chất béo và đường bổ sung thấp. Các nguồn carbs lành mạnh bao gồm các loại trái cây và rau củ không đường.
Khoai tây, bánh ngọt và các đồ ăn vặt khác thường chứa nhiều calo nhưng ít vitamin và khoáng chất. Những nguồn carbs không lành mạnh này có thể gây tăng cân và nhiều vấn đề sức khỏe. Trong khi đó, cầu thủ bóng đá thừa cân có thể nhanh chóng mệt mỏi và yếu sức. Thực phẩm giàu chất béo cũng mất nhiều thời gian để tiêu hóa và làm giảm khả năng chịu đựng của các cầu thủ khi tập luyện hoặc thi đấu trên sân.
Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng không nhỏ tới thể chất, sức mạnh và sức bền của các cầu thủ bóng đá.
Nguồn carbs lành mạnh:
– Ngũ cốc nguyên hạt: Bột yến mạch, bánh mì nguyên hạt, mì ống nguyên cám, gạo lứt và ngũ cốc ít đường
– Trái cây tươi: Lê, táo, chuối, dưa hấu, dứa, dưa đỏ
– Rau củ không tinh bột: Bông cải xanh, rau bina, ớt, bí xanh, rau diếp xanh, hành tây, súp lơ, nấm, cà chua, cà rốt
– Rau củ có tinh bột: Khoai tây, khoai lang, đậu Hà Lan, ngô, bí đỏ
– Các loại đậu như đậu đen, đậu trắng, đậu lăng
– Sữa: Sữa chua Hy Lạp, sữa ít béo và sữa chocolate
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
– Protein (đạm): Chiếm 15% năng lượng khẩu phần, gồm 150-200g thịt bò, 150-200g thịt heo hoặc gà, 200g cá hay hải sản khác và 100g đậu phụ.
– Lipid (béo): Chiếm 20% năng lượng khẩu phần, đến từ mỡ động vật, dầu thực vật, bơ lạt…
– Glucid (bột đường): Chiếm 65% năng lượng khẩu phần, kết hợp gạo, mì, bánh mì, ngô, khoai…
– Rau củ: Gồm 400g rau củ và 200-300g quả chín.
– Sữa và chế phẩm từ sữa: Tương đương 1.000ml sữa.