Khép lại bài thơ, Nguyễn Duy viết :
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Dựa vào khổ thơ, hãy viết một đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu làm rõ những suy ngẫm sâu sắc và triết lí nhân sinh của nhà thơ qua hình tượng trăng, trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định và phép nối để liên kết câu ( gạch chân và chú thích ).
Ánh trăng của Nguyên Duy đã thành công trong việc khắc họa đời sống tâm hồn người lính thời bình . Với những khổ thơ cuối chúng ta đã suy ngẫm và chiêm nghiệm lại hình ảnh ” vầng trăng tình nghĩa ” :
“Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình .”
Hình ảnh vầng trăng ” tròn vạnh vạnh” tỏa ra vẻ nhân hậu , hiền từ , rộng lượng trái ngược với hình ảnh ” người đưng đi qua đường ” . Dù con người có bội bạc , bỏ rơi vầng trăng , không quan tấm đến vần trăng đang lẽ loi chờ sự hồi đáp . Nhưng nó vẫn cứ nhân hậu , rộng lượng bỏ qua hết tất cả đi theo con người .Vầng trăng im lặng càng làm cho giọng thơ thêm day dứt , buồn bả . Ánh trăng cứ lặng lẻ đi sau với không một lời trách cứ , trác móc , để rồi con người nhìn thấy khuyết đỉnh của mình đâm ra ” Giật mình ” . Cái giật mình như tỉnh ngộ , cái giật mình như cái tát thật đau vào mặt người đã quên vầng trăng , quên quá khứ . Con người lúc này mới nhận thấy mình có lỗi với vầng trăng , thấy mình sống một cách hửng hờ , bạc bẽo với quá khư khốc liệt . Ai cũng có lúc quên đi quá khư , những gì tốt đẹp thời sưa . nếu không có sự thất tỉnh ” Giật mình ” Thì ta sẽ mãi mê mụi rồi đánh mất chính bản thân mình . Vì thế sống trên đời chúng ta phải biết coi trọng quá khư , phải luôn nhớ đến quá khư để có thể hướng đến tương lai và quan trọng nhất chúng ta phải luôn thủy chung , chung thủy và không được quên câu ” Uống nước nhớ nguồn ” . kết thúc bài thơ là một triết lí sâu sắc về tình người , về cuộc sống tươi đẹp .
Phép nối : Nhưng
Câu phủ định : Ánh trăng cứ lặng lẻ đi sau với không một lời trách cứ , trác móc , để rồi con người nhìn thấy khuyết đỉnh của mình đâm ra ” Giật mình “