khi cơ thể bị sốt cần chườm nước lạnh hay nước ấm ? giải thích
0 bình luận về “khi cơ thể bị sốt cần chườm nước lạnh hay nước ấm ? giải thích”
Tóm lại, lúc sốt chúng ta không nên chườm nóng cũng không nên chườm lạnh, cách tốt nhất là chườm mát, tùy vào tình trạng sốt cao hay sốt vừa, nhiệt độ môi trường là bao nhiêu mà chọn nước chườm có nhiệt độ thích hợp, về mùa hè thì ta có thể lấy nước bình thường để chườm, về mùa đông, nếu thời tiết lạnh thì ta có thể chườm bằng nước ấm khoảng 29-32 độ C (có thể dùng nhiệt kế để biết nhiệt độ nước chườm). Đặc biệt khi trẻ sốt quá 3 ngày hoặc sốt cao liên tục, sốt kèm li bì, nôn mửa, đau đầu nhiều, co giật, thở nhanh hoặc có dấu hiệu nguy hiểm khác thì cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Tóm lại, lúc sốt chúng ta không nên chườm nóng cũng không nên chườm lạnh, cách tốt nhất là chườm mát, tùy vào tình trạng sốt cao hay sốt vừa, nhiệt độ môi trường là bao nhiêu mà chọn nước chườm có nhiệt độ thích hợp, về mùa hè thì ta có thể lấy nước bình thường để chườm, về mùa đông, nếu thời tiết lạnh thì ta có thể chườm bằng nước ấm khoảng 29-32 độ C (có thể dùng nhiệt kế để biết nhiệt độ nước chườm). Đặc biệt khi trẻ sốt quá 3 ngày hoặc sốt cao liên tục, sốt kèm li bì, nôn mửa, đau đầu nhiều, co giật, thở nhanh hoặc có dấu hiệu nguy hiểm khác thì cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
– Giai đoạn đầu của sốt: có hiện tượng co mạch=> cần chườm nước ấm để giãn mạch ngoại vi giúp thoát nhiệt
– Giai đoạn sau của sốt: Mạch giãn nhiều => chườm mát để tăng nhanh quá trình thải nhiệt