Khi đun sôi nước giếng, ở một số vùng, lâu ngày có lớp cặn dưới đáy đụng cụ đun. Giải thích, cách làm sạch?

By Emery

Khi đun sôi nước giếng, ở một số vùng, lâu ngày có lớp cặn dưới đáy đụng cụ đun. Giải thích, cách làm sạch?

0 bình luận về “Khi đun sôi nước giếng, ở một số vùng, lâu ngày có lớp cặn dưới đáy đụng cụ đun. Giải thích, cách làm sạch?”

  1. Đáp án:chúc bạn học tốt!!!

     

    Giải thích các bước giải:

    phương trình hóa học:

    $Ca(HCO_3)_2$ → $CaCO_3↓$ + $CO_2↑$ + $H_2O$

    $Mg(HCO3)_2$ → $MgCO_3$↓ + $CO_2$↑ + $H_2O$

     vì $Ca(HCO_3)_2$ và $Mg(HCO3)_2$  là chất kết tủa nên lâu ngày sẽ đóng cặn.

    *cách làm sạch:

    dùng dd$CH_{3}COOH$  để làm sạch

    Trả lời
  2. Lớp cặn đó là $CaCO_3$, $MgCO_3$. Do dụng cụ đó thường xuyên đun nóng nước chứa muối tan $Ca(HCO_3)_2$, $Mg(HCO_3)_2$. Các muối này phân huỷ thành kết tủa, lâu ngày lắng xuống đáy tạo lớp cặn. 

    Để làm sạch, đổ giấm ăn vào, sau một thời gian rửa đi. Axit axetic không đủ mạnh để ăn mòn dụng cụ nhưng đủ mạnh để hoà tan lớp cặn.

    Trả lời

Viết một bình luận