khi em nhận thấy thầy(cô) rất thiên vị em? em sẽ ứng sử như thế nào
0 bình luận về “khi em nhận thấy thầy(cô) rất thiên vị em? em sẽ ứng sử như thế nào”
@ fish
khi em nhận thấy thầy(cô) rất thiên vị em? em sẽ ứng sử như thế nào :
nếu như thế thì em sẽ đến cô chủ nhiệm và hỏi em đã làm gì mà thầy cô lại thiên vị em . và càng như thế em sẽ học tốt để trở thành con ngoan trò giỏi , làm đúng nhiệm vụ mà thây/cô lun muốn học sinh ta phải làm và hơn thế em sẽ lên bạn giám hiệu nhà trường sẽ có cách giải quyết khác
Em sẽ nói với thầy cô rằng cô sự công bằng trong việc quan tâm của giáo viên sẽ giúp các em có động thái tốt trong học tập.
Cô nên thể hiện sự quan tâm, yêu thương đúng nơi đúng lúc, dù đó là trong tiết học, sinh hoạt hay trong việc chấm bài vở, nội quy trường lớp… để HS tránh sự phân bì, đố kỵ lẫn nhau.
Nếu cô thiên vị thì những đứa trẻ còn lại có thể cảm thấy mình không nhận được sự quan tâm, chia sẻ từ giáo viên nên lo lắng, buồn, mặc cảm và mất sự tự tin. Thậm chí trẻ có thể hình thành nên tính đố kỵ, ganh ghét với bạn bè xung quanh. Đôi khi còn khiến trẻ mất đi cảm giác trông chờ, hứng khởi khi tiết học đến.
@ fish
khi em nhận thấy thầy(cô) rất thiên vị em? em sẽ ứng sử như thế nào :
nếu như thế thì em sẽ đến cô chủ nhiệm và hỏi em đã làm gì mà thầy cô lại thiên vị em . và càng như thế em sẽ học tốt để trở thành con ngoan trò giỏi , làm đúng nhiệm vụ mà thây/cô lun muốn học sinh ta phải làm và hơn thế em sẽ lên bạn giám hiệu nhà trường sẽ có cách giải quyết khác
# hoctot
cho mk ctlhn ạ
Em sẽ nói với thầy cô rằng cô sự công bằng trong việc quan tâm của giáo viên sẽ giúp các em có động thái tốt trong học tập.
Cô nên thể hiện sự quan tâm, yêu thương đúng nơi đúng lúc, dù đó là trong tiết học, sinh hoạt hay trong việc chấm bài vở, nội quy trường lớp… để HS tránh sự phân bì, đố kỵ lẫn nhau.
Nếu cô thiên vị thì những đứa trẻ còn lại có thể cảm thấy mình không nhận được sự quan tâm, chia sẻ từ giáo viên nên lo lắng, buồn, mặc cảm và mất sự tự tin. Thậm chí trẻ có thể hình thành nên tính đố kỵ, ganh ghét với bạn bè xung quanh. Đôi khi còn khiến trẻ mất đi cảm giác trông chờ, hứng khởi khi tiết học đến.