Khi hòa tan 14,325 gam hỗn hợp Ba, Al trong 375 gam dung dịch H2SO4 23,52% thu
được dung dich A và 6,72 lít khí B (đktc).
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch A
Khi hòa tan 14,325 gam hỗn hợp Ba, Al trong 375 gam dung dịch H2SO4 23,52% thu
được dung dich A và 6,72 lít khí B (đktc).
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch A
Ba+H2SO4→BaSO4+H2
a a
2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2
b 1,5b
a) Gọi nBa=a, nAl=b
mH2SO4=375.23,52/100=88,2g
nH2SO4=88,2/98=0,9mol
nH2=6,72/22,4=0,3mol
Vì nH2<nH2SO4→Axit dư
137a+27b=14,325
a+1,5b=0,3
→a=0,075
b=0,15
mBa=0,075.137=10,275g
%mBa=10,275/14,325.100%=71,73%
%mAl=100-71,73=28,27%
b) mdd spứ=14,325+375-0,075.233=371,85g
mAl2(SO4)3=0,15/2.342=25,65g
C%Al2(SO4)3=25,65/371,85.100%=6,9%
mH2SO4 dư=(0,9-0,3).98=58,8g
C%H2SO4 dư=58,8/371,85.100%=15,81%
a,
$n_{H_2SO_4}=\dfrac{375.23,52\%}{98}=0,9(mol)$
$n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)$
$Ba+H_2SO_4\to BaSO_4+H_2$
$2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2$
$\to n_{H_2SO_4\rm pứ}=n_{H_2}=0,3(mol)<0,9$
$\to H_2SO_4$ dư, kim loại tan hết trong axit
Đặt $x$, $y$ là số mol $Ba$, $Al$
$\to 137x+27y=14,325$
Ta có: $n_{Ba}+1,5n_{Al}=n_{H_2}$
$\to x+1,5y=0,3$
Giải hệ ta có: $x=0,075; y=0,15$
$m_{Ba}=0,075.137=10,275g$
$m_{Al}=0,15.27=4,05g$
b,
$n_{BaSO_4}=0,075(mol)$
$\to m_A=14,325+375-0,075.233-0,3.2=371,25g$
$n_{H_2SO_4\rm dư}=0,9-0,3=0,6(mol)$
$\to C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,6.98.100}{371,25}=15,83\%$
$n_{Al_2(SO_4)_3}=0,5y=0,075(mol)$
$\to C\%_{Al_2(SO_4)_3}=\dfrac{0,075.342.100}{371,25}=6,9\%$