Khi hoà tan b gam oxit kim loại R hoá trị 2 bằng một lượng vừa đủ axit dd H2SO4 15,8% người ta thu đc dd muối có nồng độ 18,21% Vậy kim loại hoá trị 2 là
Khi hoà tan b gam oxit kim loại R hoá trị 2 bằng một lượng vừa đủ axit dd H2SO4 15,8% người ta thu đc dd muối có nồng độ 18,21% Vậy kim loại hoá trị 2 là
Khi hoà tan b gam oxit kim loại R hoá trị 2 bằng một lượng vừa đủ axit dd H2SO4 15,8% người ta thu đc dd muối có nồng độ 18,21% Vậy kim loại hoá trị 2 là Mg
Giải :
Oxit có công thức MO
Giả sử có 1 mol oxit phản ứng (M + 16) gam
MO + H2SO4 → MSO4 + H2O
maxit cần dùng = 98 : 15,8% = 620,25g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ⇒ mdd sau phản ứng = M + 16 + 620,25 = 636,25 + M
$C_{MSO_{4} }$=$\frac{(M+96).100%}{636,25+M}$ =18,21%
⇒M=24
⇒Kim loại là Mg
#Creative Team Name
@Xin ctrlhn ạ
Gọi CTHH của oxit R là $R_{}$$O_{}$
Đặt $n_{RO}$ = 1 mol
$RO_{}$ + $H_{2}$$SO_{4}$ → $R_{}$$SO_{4}$ + $H_{2}$$O_{}$
Theo PTHH, ta có:
$n_{H_{2}SO_{4}}$ = $n_{RSO_{4}}$ = $n_{RO}$ = 1 mol
$m_{dd H_{2}SO_{4}}$ = 1 × 98 ÷ 15.8% ≈ 620 (g)
⇒ $m_{dd muối}$ = $m_{dd axit}$ + $m_{RO}$ = 620 + ($M_{R}$ + 16) × 1 = $M_{R}$ + 636 (g)
⇒ $m_{muối}$ = ($M_{R}$ + 636) × 18.21% ⇒ $M_{R}$ + 96 = 0.1821$M_{R}$ + 115.8156
⇒ $M_{R}$ ≈ 24 (g) ⇒ M là Mg
#HONKAI IMPACT