Khi mở rộng ra đàng ngoài phong trào Tây Sơn có giành thắng lợi hay không? Sự kiện nào đã chứng minh? Ý nghĩa của sự kiện trên?

By Emery

Khi mở rộng ra đàng ngoài phong trào Tây Sơn có giành thắng lợi hay không? Sự kiện nào đã chứng minh? Ý nghĩa của sự kiện trên?

0 bình luận về “Khi mở rộng ra đàng ngoài phong trào Tây Sơn có giành thắng lợi hay không? Sự kiện nào đã chứng minh? Ý nghĩa của sự kiện trên?”

    • Giữa thế kỷ XVIII, chế độ phong kiến ở Đàng Ngoài lâm vào khủng hoảng sâu sắc, các phong trào nông dân nổ ra đều bị đàn áp
    • Năm 1744, ở Đàng Trong chúa Nguyễn xưng vương, bắt tay xây dựng chính quyền Trung ương, nước ta bị chia làm hai. Chính quyền Đàng Trong suy yếu, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. Các phong trào nông dân ồ ạt bùng nổ ở Đàng Trong.
    • Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo khởi nghĩa nông dân ở Tây Sơn (Bình Định). Những năm đầu, lực lượng nghĩa quân còn yếu nhưng nhờ sự giúp đỡ của người dân trong vùng nên lực lượng ngày càng mạnh. Từ một cuộc khởi nghĩa nông dân đã nhanh chóng trở thành phong trào lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
    • Lực lượng Tây Sơn nổi tiếng bình đẳng, không tham của dân, nghĩa quân lấy khẩu hiệu “lấy của người giàu chia cho người nghèo” nên rất được quần chúng ủng hộ, đánh đâu thắng đó
    • Năm 1973, nghĩa quân chiếm được thành Quy Nhơn và nhanh chóng đánh xuống phía Nam, kiểm soát được vùng từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận
    • Từ năm 1776 – 1782, quân Tây Sơn nhiều lần đánh thành Gia Định. Đến tháng 3/1882, Nguyễn Huệ lần thứ tư đem quân đánh Gia Định. Nguyễn Ánh chống cự không được, trốn về Phú Quốc. Họ Nguyễn về cơ bản đã bị chinh phục.
    • Năm 1778, Nguyễn Nhạc tự xưng làm vua, lập ra triều đại Tây Sơn
    • Từ năm 1786 – 1788, quân Tây Sơn tiến ra Bắc lật đổ tập đoàn Lê – Trịnh, thống nhất đấ

    Trả lời
  1. Phong trào Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm.

         + Từ năm 1773 đến năm 1777, quân Tây Sơn đánh chiếm Phủ Quy Nhơn, đánh chiếm Phú Xuân và Gia Định. Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ.

         + Từ năm 1784 đến năm 1785, quân Tây Sơn đánh bại quân xâm lược Xiêm với chiến thắng tiêu biểu ở Rạch Gầm – Xoài Mút.

    – Phong trào Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh

         + Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ cho quân đánh vào Thăng Long. Chúa Trịnh bị dân bắt nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh bị sụp đổ.

         + Cùng với việc tiêu diệt chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong, việc quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài đã tạo những điều kiện cơ bản cho sự thống nhất đất nước.

    – Phong trào Tây Sơn đánh tan quân xâm lược nhà Thanh hoàn toàn giải phóng đất nước.

    Công lao của quân Tây Sơn vừa thống nhất đất nước vừa gắn với giành độc lập dân tộc.

    Trả lời

Viết một bình luận