0 bình luận về “Khi nào áp dụng định luật bảo toàn khối lượng”
Định luật bảo toàn khối lượng: Trong một phản ứng có n chất, nếu biết khối lượng của (n – 1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.
Có nghĩa là ví dụ:
Trong phản ứng: Al tác dụng với O2
4Al + 3O2 ==nhiệt độ==> 2Al2O3
Trong một phản ứng có n chất, nếu biết khối lượng của (n – 1) chất có nghĩa là phản ứng Al tác dụng với O2 trên có tổng cộng 3 chất, nếu mình biết khối lượng của (3-1) chất thì mình sẽ tính được khối lượng chất còn lại.
Tương tự với phản ứng: Fe tác dụng với HCl
Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2
Phản ứng trên có 4 chất, nếu mình biết được khối lượng của (4-1) chất có nghĩa là nếu biết được khối lượng của 3 chất thì mình sẽ tính được khối lượng chất còn lại.
Với các phản ứng khác cũng vậy, khi đề bài cho khối lượng của các chất và bảo tìm khối lượng chất còn lại thì bạn sẽ áp dụng định luật này.
Định luật bảo toàn khối lượng: Trong một phản ứng có n chất, nếu biết khối lượng của (n – 1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.
Có nghĩa là ví dụ:
Trong phản ứng: Al tác dụng với O2
4Al + 3O2 ==nhiệt độ==> 2Al2O3
Trong một phản ứng có n chất, nếu biết khối lượng của (n – 1) chất có nghĩa là phản ứng Al tác dụng với O2 trên có tổng cộng 3 chất, nếu mình biết khối lượng của (3-1) chất thì mình sẽ tính được khối lượng chất còn lại.
Tương tự với phản ứng: Fe tác dụng với HCl
Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2
Phản ứng trên có 4 chất, nếu mình biết được khối lượng của (4-1) chất có nghĩa là nếu biết được khối lượng của 3 chất thì mình sẽ tính được khối lượng chất còn lại.
Với các phản ứng khác cũng vậy, khi đề bài cho khối lượng của các chất và bảo tìm khối lượng chất còn lại thì bạn sẽ áp dụng định luật này.
Trong một phản ứng có n chất, nếu biết khối lượng của (n – 1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.