khi ta lớn lên đất Nước đã thơ có rồi
đất Nước cốt trong những cái “ngày xửa ngày xưa” mẹ thường hay kể.
đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
tóc mẹ thì bởi sau đầu
cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
cái kèo, cái cột thành tên
hạt gạo phải một nắng hai sương ,xay ,giá giần,sàng
đất nước có từ ngày đó …”
câu 1 :em hãy nêu nội dung của đoạn trích
câu 2 :vì sao trong đoạn thơ trên từ “đất nước “lại được tác giả viết hoa
câu 3 :phân tích giá trị biểu đạt của các cụm từ “gừng cay muối mặn”,” một nắng hai sương ”
câu 4: ý nghĩa của việc vận dụng các chất liệu văn hóa dân gian trong đoạn thơ
Moi người giải hộ em bài này với ạ
Câu 1:
– Nội dung chính của đoạn trích : tác giả đã lý giải về cội nguồn của đất nước, Đất Nước theo cách cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm còn thể hiện diện ngay trong cuộc sống mỗi con người, mỗi gia đình, trong đạo lý tốt đẹp ngàn đời của dân tộc qua đó tác giả muốn nhấn mạnh Đất Nước giản dị mà rất đỗi đơif thường
Câu 2.
– Tác giả viết hoa từ ” Đất nước” bởi vì tác giả thể hiện sự tôn trọng, thành kính, trân trọng , thiêng liêng khi cảm nhận về Đất Nước.
Câu 3
– các cụm từ “gừng cay muối mặn”,” một nắng hai sương ” Nó gợi lên được ân nghĩa thủy chung ở đời. Quy luật của tự nhiên là gừng càng già càng cay, muối càng lâu năm càng mặn. Trong tình cảm con người cũng vậy là con người sống với nhau lâu năm thì tình nghĩa càng đong đầy. Còn” một nắng hai sương ” thể hiện sự vất vả, chăm chỉ chịu khó của con người để tạo ra thành quả
Câu 4
-ý nghĩa của việc vận dụng các chất liệu văn hóa dân gian trong đoạn thơ: Giúp tăng thêm ấn tượng cho người đọc, giúp câu thơ trở nên đặc săc hơn, giúp tạo thành hệ thống chất liệu quen mà lạ, giàu ý nghĩa