Khổ 1 bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” có sử dụng từ địa phương nào? * 1 điểm mọc chi vang biếc Giúp mik với ạ

Khổ 1 bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” có sử dụng từ địa phương nào? *
1 điểm
mọc
chi
vang
biếc
Giúp mik với ạ

0 bình luận về “Khổ 1 bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” có sử dụng từ địa phương nào? * 1 điểm mọc chi vang biếc Giúp mik với ạ”

  1. Khổ 1 bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” có sử dụng từ địa phương nào?

    mọc

    chi

    vang

    biếc

    `->`Từ “chi” là từ địa phương, thay thế cho từ “sao”

    Bình luận
  2. Khổ 1 bài thơ ” Mùa xuân nho nhỏ ” có sử dụng từ địa phương nào ?

    $\text{A.}$ Mọc.

    $\text{B.}$ Chi.

    $\text{C.}$ Vang.

    $\text{D.}$ Biếc.

    $\text{* Trích dẫn nguyên văn khổ 1 bài thơ ” Mùa xuân nho nhỏ ” :}$

    Mọc giữa dòng sông xanh.

    Một bông hoa tím biếc.

    Ơi con chim chiền chiện.

    Hót chi mà vang trời.

    Từng giọt long lanh rơi.

    Tôi đưa tay tôi hứng.

    ⇒ Chọn đáp án : $\text{B.}$ Chi.

    $\text{* Vì :}$

    $\text{+}$ Tiếng chim chiền chiện được Thanh Hải nhắc đến trong khổ thơ đầu của bài thơ , nhằm khiến người đọc gợi ra một khung cảnh tươi đẹp , tràn đầy sức sống của đất nước đang vào xuân.

    $\text{+}$ Từ địa phương ” chi ” được dùng trong khổ thơ đầu ( chi – gì ) gợi ra tiếng của những chú chim chiền chiện đua nhau hót mừng chào xuân đến. Đó là sự nhẹ nhàng , trong sáng. Và tất nhiên , tiếng chim đó cũng góp phần làm cho ta say mê trước vẻ đẹp thuần khiết , tự nhiên ấy. Dùng từ ” chi ” khiến những vần thơ của Thanh Hải trở nên nhẹ nhàng đến lạ , nó cứ mãi ngân nga trong lòng người đọc mà không thể nào quên. 

    $\text{HỌC TỐT!}$

    $\text{@ ???????????????????? ???????????????????? }$

    Bình luận

Viết một bình luận