Không dùng cách bình phương. So sánh: a. `sqrt(2) + sqrt(3)` và `sqrt(10)` b. `sqrt(3) + 2` và `sqrt(2) + sqrt(6)` c. `16` và `sqrt(15). sqrt(17)` d.

Không dùng cách bình phương. So sánh:
a. `sqrt(2) + sqrt(3)` và `sqrt(10)`
b. `sqrt(3) + 2` và `sqrt(2) + sqrt(6)`
c. `16` và `sqrt(15). sqrt(17)`
d. `8` và `sqrt(15) + sqrt(17)`
e. `sqrt(2012) + sqrt(2014)` và `2.sqrt(2013`
Em cảm ơn ạ. ❤

0 bình luận về “Không dùng cách bình phương. So sánh: a. `sqrt(2) + sqrt(3)` và `sqrt(10)` b. `sqrt(3) + 2` và `sqrt(2) + sqrt(6)` c. `16` và `sqrt(15). sqrt(17)` d.”

  1. Đáp án:Mấy cái này thì chịu rồi không biết làm huhu :'(

    `a)` Áp dụng bđt bunhia với 2 cặp số `(sqrt2,sqrt3)` và `(1,1)` ta có:

    `(1+1)(2+3)>=(sqrt2+sqrt3)^2`

    `<=>10>=(sqrt2+sqrt3)^2`

    `<=>sqrt2+sqrt3<=sqrt{10}`

    Dấu “=” không xảy ra 

    `=>sqrt2+sqrt3<sqrt{10}`

    `b)` Xét `sqrt3+2-(sqrt2+sqrt6)`

    `=sqrt3-sqrt6+2-sqrt2`

    `=sqrt3(1-sqrt2)+sqrt2(sqrt2-1)`

    `=(sqrt2-1)(sqrt2-sqrt3)`

    Vì `sqrt2<sqrt3=>sqrt2-sqrt3<0`

    Mà `sqrt2-1>0`

    `<=>(sqrt2-1)(sqrt2-sqrt3)<0`

    `=>sqrt3+2-(sqrt2+sqrt6)<0`

    `<=>sqrt3+2<sqrt2+sqrt6`

    c)Ta có:

    `16=1/2(16+16)=1/2(15+17)`

    Áp dụng bđt cosi ta có:

    `15+17>=2sqrt{15.17}`

    `=>1/2(15+17)>=sqrt{15.17}`

    `<=>16>=sqrt{15.17}`

    Dấu “=” không xảy ra 

    `=>16>sqrt{15.17}`

    d)

    Áp dụng bđt cosi ta có:

    `15+17>=2sqrt{15.17}`

    `<=>2(15+17)>=15+17+2sqrt{15.17}`

    `<=>2(15+17)>=(sqrt{15}+sqrt{17})^2`

    `<=>64>=(sqrt{15}+sqrt{17})^2`

    `<=>8>=sqrt{15}+sqrt{17}`

    Dấu “=” không xảy ra 

    `=>8>sqrt{15}+sqrt{17}`

    e)Áp dụng bđt bunhia với 2 cặp số 

    `=>2.(2012+2014)>=(sqrt{2012}+sqrt{2014})^2`

    `<=>2.2.2013>=(sqrt{2012}+sqrt{2014})^2`

    `<=>4.2013>=(sqrt{2012}+sqrt{2014})^2`

    `<=>2sqrt{2013}>=sqrt{2012}+sqrt{2014}`

    Dấu “=” không xảy ra 

    `=>2sqrt{2013}>sqrt{2012}+sqrt{2014}`

    Bình luận

Viết một bình luận