Khử 3.48g một oxit kim loại M cần 1.344l khí hidro dktc toàn bộ lượng kim loại thu được tác dụng với dd HCl dư cho 1.008l hidro . Tìm kim loại M xác

Khử 3.48g một oxit kim loại M cần 1.344l khí hidro dktc toàn bộ lượng kim loại thu được tác dụng với dd HCl dư cho 1.008l hidro . Tìm kim loại M xác định tên oxit

0 bình luận về “Khử 3.48g một oxit kim loại M cần 1.344l khí hidro dktc toàn bộ lượng kim loại thu được tác dụng với dd HCl dư cho 1.008l hidro . Tìm kim loại M xác”

  1. Đáp án:

     

    Gọi CTTQ oxit kim loại M là: MxOyMxOy
    MxOy+yH2>xM+yH2OMxOy+yH2−−>xM+yH2O
    Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: moxit+mH2=mM+mH2Omoxit+mH2=mM+mH2O (số mol nước = số mol H2.
    mM=2,52(g)⇒mM=2,52(g)
    2M+2nHCl>2MCln+nH22M+2nHCl−−>2MCln+nH2
    Có số mol H2 thu được là 0,045 mol.
    suy ra khối lượng phân tử của M là: M = 28n.
    Biện luận: n = 1, 2, 3. Thỏa mãn với n = 2, M = 56 suy ra đó là Fe.
    Từ đó xét tỉ lệ x: y = 3: 4.
    Vậy CT Oxit là Fe3O4

     

    Bình luận
  2. nH2 khử= 0,06 mol= nO 

    mO= 0,96g 

    => m kim loại= 3,48-0,96= 2,52g 

    2R+ 2nHCl -> 2RCln+ nH2 

    nH2= 0,045 mol => nR= $\frac{0,09}{n}$ mol 

    => M R= $\frac{2,52n}{0,09}$= 28n 

    n=2 => M R= 56  

    Vậy R là Fe 

    nFe= nH2= 0,045 mol 

    nO= 0,06 mol 

    nFe: nO= 0,045 : 0,06= 3:4 

    Vậy oxit sắt là Fe3O4

    Bình luận

Viết một bình luận