Khử hoàn toàn `6,24g` hh `CuO, Fe_xO_y` bằng `H_2`, thu được `4,64g` rắn. Cho hòa tan vào dd `HNO_3` dư thoát `3,136l` hh `NO` và `NO_2` theo tỉ lệ `2

Khử hoàn toàn `6,24g` hh `CuO, Fe_xO_y` bằng `H_2`, thu được `4,64g` rắn. Cho hòa tan vào dd `HNO_3` dư thoát `3,136l` hh `NO` và `NO_2` theo tỉ lệ `2:5`. Xác định CTPT oxit sắt

0 bình luận về “Khử hoàn toàn `6,24g` hh `CuO, Fe_xO_y` bằng `H_2`, thu được `4,64g` rắn. Cho hòa tan vào dd `HNO_3` dư thoát `3,136l` hh `NO` và `NO_2` theo tỉ lệ `2”

  1. Gọi $2x$, $5x$ là số mol $NO$, $NO_2$

    $n_{NO}+n_{NO_2}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14(mol)$

    $\to 2x+5x=0,14$

    $\to x=0,02$

    $\to n_{NO}=0,04(mol); n_{NO_2}=0,1(mol)$

    Chất rắn gồm $Cu$, $Fe$ 

    Gọi $a$, $b$ là số mol $Cu$, $Fe$

    $\to 64a+56b=4,64$                        $(1)$

    Bảo toàn e: $2n_{Cu}+3n_{Fe}=3n_{NO}+n_{NO_2}$

    $\to 2a+3b=0,04.3+0,1=0,22$        $(2)$

    Từ $(1)(2)\to a=0,02; b=0,06$

    Bảo toàn $Cu$: $n_{CuO}=n_{Cu}=a=0,02(mol)$

    $\to m_{Fe_xO_y}=6,24-0,02.80=4,64g$

    $n_{Fe(Fe_xO_y)}=b=0,06(mol)$

    $\to n_{O(Fe_xO_y)}=\dfrac{4,64-0,06.56}{16}=0,08(mol)$

    $n_{Fe}: n_O=0,06:0,08=3:4$

    Vậy CTHH oxit sắt là $Fe_3O_4$

    Bình luận

Viết một bình luận