kim loại M có hóa trị 1 trong các hợp chất. Đốt 4g M trong 0,56l khí oxi(đktc) tạo ra a gam oxit và m còn dư. Nếu đốt 2g M trong 0,69 gam oxi tạo ra b

kim loại M có hóa trị 1 trong các hợp chất. Đốt 4g M trong 0,56l khí oxi(đktc) tạo ra a gam oxit và m còn dư. Nếu đốt 2g M trong 0,69 gam oxi tạo ra b gam oxit và oxi còn dư. cho biết tên kim loại M và tính giá trị a,b

0 bình luận về “kim loại M có hóa trị 1 trong các hợp chất. Đốt 4g M trong 0,56l khí oxi(đktc) tạo ra a gam oxit và m còn dư. Nếu đốt 2g M trong 0,69 gam oxi tạo ra b”

  1. Giải thích các bước giải:

    PTHH:

    $4M+O_2\xrightarrow{t^\circ} 2M_2O$

    Đốt 4 gam M trong 0,56 lít oxi:

    $n_{O_2}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025\ (mol)$

    Vì M dư nên: 

    $\dfrac 4{4M}>0,025$

    $⇔M<40$ (1)

    Đốt 2 gam M trong 0,69 gam oxi:

    $n_{O_2}=\dfrac{0,69}{32}=0,0215625\ (mol)$

    Vì oxi dư nên:

    $\dfrac{2}{4M}<0,0215625$

    $⇔M>23$ (2)

    Từ (1) và (2) suy ra $23<M<40$

    mà M là kim loại hóa trị I

    $⇒M$ là $K$

    PTHH:

    $4K+O_2\xrightarrow{t^\circ} 2K_2O$

    TN1:

    $n_{O_2}=0,025\ (mol)$

    $⇒n_{K_2O}=0,025.2=0,05\ (mol)$

    $⇒a=0,05.94=4,7\ (gam)$

    TN2:

    $n_K=\dfrac 2{40}=0,05\ (mol)$

    $⇒n_{K_2O}=\dfrac{0,05}2=0,025\ (mol)$

    $⇒b=0,025.94=2,35\ (gam)$

    Bình luận

Viết một bình luận