Kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ nhất? (Tình hình nước Nhật trong những năm 1918 -1929)? Vì sao giới cầm quyền Nhậ

Kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ
nhất? (Tình hình nước Nhật trong những năm 1918 -1929)? Vì sao giới cầm quyền
Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược, bành chướng ra bên ngoài?

0 bình luận về “Kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ nhất? (Tình hình nước Nhật trong những năm 1918 -1929)? Vì sao giới cầm quyền Nhậ”

  1. Tình hình kinh tế vẫn phát triển :

    + Nông nghiệp : Xây dựng các đường sắt và đường bộ, phát triển nông nghiệp ở nông thôn

    + Công nghiệp : Hiện đại hóa

    + Giá dục : Cử người sang nước ngoài du học

    + Quân sự : Học tập theo quân đội phương Tây

     

    Bình luận
  2. Tháng 2 năm 1915, thủy quân lục chiến từ các tàu Hải quân Hoàng gia Nhật Bản đóng tại Singapore đã giúp đàn áp một cuộc nổi dậy của quân đội Ấn Độ chống lại chính phủ Anh. Nhờ sự tham gia của các đồng minh châu Âu của mình vào chiến sự ở châu Âu, Nhật Bản tìm cách củng cố vị trí của mình tại Trung Quốc bằng cách đề ra 21 yêu sách với Tổng thống Trung Quốc Viên Thế Khải vào tháng 1 năm 1915. Nếu đạt được, 21 yêu sách này sẽ biến Trung Quốc trở thành một đất nước bị bảo hộ bởi Nhật Bản và với nhiều ưu đãi mà các cường quốc châu Âu đã giành được khi tham gia phân chia phạm vi ảnh hưởng của họ ở Trung Quốc. Trước các cuộc đàm phán diễn ra chậm chạp với chính phủ Trung Quốc và tình hình chống Nhật lan rộng và ngày càng tăng, cũng như sự lên án quốc tế (đặc biệt là từ Hoa Kỳ), Nhật Bản đã rút khỏi nhóm yêu cầu cuối cùng và hiệp ước đã được ký bởi chính quyền Trung Quốc vào ngày 25 tháng 5 năm 1915.Trong suốt những năm 1915-1916, những nỗ lực của Đức trong việc đàm phán một hòa ước riêng với Nhật Bản đã thất bại. Vào ngày 3 tháng 7 năm 1916, Nhật Bản và Nga đã ký một hiệp ước, theo đó cả hai bên đều cam kết không kí kết bất kì hòa ước riêng nào với Đức, và đồng ý tham vấn và hành động chung nếu lãnh thổ hoặc lợi ích của mỗi bên ở Trung Quốc bị đe doạ bởi bên thứ ba bên ngoài. Mặc dù Nga đã tuyên bố chủ quyền lãnh thổ Trung Quốc bằng hiệp ước Kyakhta và các hiệp ước khác,Nhật Bản vẫn ngăn cản Nga rút khỏi Hắc Long Giang và bắt đầu loại bỏ các quyền lực khác chi phối ở Trung Quốc như Đức, theo 21 yêu sách (1915). Đường sắt Đông Trung Quốc là đường phân định phạm vi ảnh hưởng của Nga (phía Bắc) và Nhật Bản (phía nam)[8]

    Bình luận

Viết một bình luận