Kinh tế,văn hóa TK XVI-XVIII Văn hóa,giáo dục thời lê sơ Chiến tranh Nam-Bắc Triều,Trịnh,Nguyễn Khởi nghĩa tay sơn bùng nổ tây sơn đánh tan quân tha

Kinh tế,văn hóa TK XVI-XVIII
Văn hóa,giáo dục thời lê sơ
Chiến tranh Nam-Bắc Triều,Trịnh,Nguyễn
Khởi nghĩa tay sơn bùng nổ
tây sơn đánh tan quân thanh
nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử phong trào tây sơn

0 bình luận về “Kinh tế,văn hóa TK XVI-XVIII Văn hóa,giáo dục thời lê sơ Chiến tranh Nam-Bắc Triều,Trịnh,Nguyễn Khởi nghĩa tay sơn bùng nổ tây sơn đánh tan quân tha”

  1. Câu 1: Văn hóa, giáo dục thời Lê Sơ

     a) Giáo dục 

    – Lê Thái Tổ -> cho dựng lại quốc tử giám ở Thăng Long

    – Mở trường học ở các lộ

    – Các đạo và phủ -> mở trường công

    – Hầu hết người dân đều dc đi học

    – Nội dung dạy học sách của đạo nho

    b) Khoa cử 

    – Tổ chức nhiều khoa thi -> Chọn người tài

    ” Khoa cử các đời thịnh nhất là đời Hồng Đức ( thời vua Lê Thánh Tông)

    2) Văn học, khoa cử, nghệ thuật

    a) Văn học 

    – Văn thơ chữ Hán có những tác phẩm nổi tiếng như: 

    – Quân trung tử mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quỳnh Uyển cửu ca…Văn thơ chữ Nôm có Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Thập giới cô hồn ngữ văn, v.v…

    b) Khoa học 

        Sử học

        Địa lý 

        Y học 

      Toán học 

    => Đạt nhiều thành tựu

    c) Nghệ thuật 

    * Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo,tuồng đc phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng 

    * Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: thời Lê Sơ biểu hiện rõ rệt và đặc sắc ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh ( Thanh Hóa)

    Câu 2: Chiến tranh Nam- Bắc Triều Trịnh- Nguyễn

    1) Chiến tranh Nam- Bắc triều

    a) Nguyên nhân

    – Năm 1527, Mặc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc ( Bắc triều) 

    – Năm 1533, Nguyễn Kim đấu quân ở Thanh Hóa hình thành thế lực phong kiến mới ở phía Nam, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa ” phù Lê diệt Mạc” gọi là ” Nam Triều”

    b) Hậu quả 

    – Nhân dân bị đói khổ, đất nước bị chia cắt 

    2) Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài

    – Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay nắm toàn bộ binh quyền. Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng dc cử vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam

    b) Hậu quả

    – Nhân dân đói khổ, li tán

    – Đất nước bị chia cắt

    Câu 3 :

    a) Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ Tây Sơn đánh tan quân Thanh

    * Tây Sơn đánh tan quân Thanh

    1)  Quân Thanh xâm lược nước ta 

    * Hoàn cảnh 

    – Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nhà Thanh

    – Năm 1788, Tôn Sỹ Nghị đem 29 vạn quân sang xâm lược nước ta.

    * Chuẩn bị của nghĩa quân

    – Rút khỏi Thăng Long 

    – Lập phòng tuyến ở Tam Điệp – Biện Sơn

    2) Quang Trung đại phá quân Thanh ( 1789 ) 

    – Tháng 12/1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế ( Quang Trung) 

    -> Tiến quân ra Bắc

    – Nghệ An: Tuyển thêm quân+ mở cuộc duyệt binh 

    – Thanh Hóa: Tuyển thêm quân+ lễ tuyên thệ 

    – Tam Điệp: Khen kế hoạch: rút quân + mở tiệc khao quân 

    * Diễn biến 

    – Đêm 30 tết : Ta vượt sông Gián Khẩu đánh đồn Tiền Tiên

    – Đêm mùng 3 tết : bao vây đồn Hà Hồi -> đầu hàng

    – Mở sáng mùng 5 : Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi 

    – Đô dốc Long Hiến công đồn Đống Đa -> Sầm Nghị Đống tư lử

    – Trưa mùng 5 tết -> Thăng Long 

    * Kết quả : 5 ngày -> tiêu diệt 29 vạn quân Thanh

    3) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn

    * Nguyên nhân: Được sử ủng hộ của nhân dân

    + Tinh thần chiến đấu hết mình của quân lính

    + Lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy ( Quang Trung )

    * Ý nghĩa 

    – Lật đổ các tập đoàn phong kiến

    => Thống nhất đất nước

    – Đánh đuổi ngoại xâm

    => Bảo vệ độc lập cho Tổ Quốc

    OK UY TÍN NHA 😀

    NHỚ CHO MK 5*, CẢM ƠN VÀ CHỌN CTLHN NHA…..!

    Nguồn: Linh ( VIP) pro :>

    Love love love :333

     

    Bình luận
  2. @fish

    Kinh tế,văn hóa TK XVI-XVIII

    kinh tế

    đàng ngoài :

    chính quyền Lê Trịnh quan tâm đến công tác thủy lợi và tổ chức khai hoang

    ruộng đất công làng xã bị Cường hào đem đi cầm bán

    ruộng đất bỏ hoang đói kém xảy ra dồn dập=> Nông dân bỏ làng đi phiêu tán 

    =>kinh tế nông nghiệp kém phát triển

    Đàng Trong:

    Chúa Nguyễn tổ chức di dân khai hoang, cấp lương anh nông cụ thành lập là ấp mới

    1696 đặt phủ Gia Định

    kết quả nông nghiệp phát triển rõ rệt năng suất lúa rất cao hình thành tầng lớp địa chủ lớn

    =>đời sống nhân dân vẫn ổn định

    Văn hóa,giáo dục thời lê sơ

    tình hình giáo dục và khoa cử

    dừng lại Quốc Tử Giám

    mở khoa thi

    mở nhiều trường học ở các địa phương

    Nho giáo chiếm địa vị độc tôn

    thi cử chặt chẽ qua ba kỳ thi :Hương ,hội ,đình

    Chiến tranh Nam-Bắc Triều,Trịnh,Nguyễn :

    nguyên nhân hình thành nam-bắc Triều:

    năm 1527 mạc đăng dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc* Bắc triều*

    1533 Nguyễn Kim vào thanhhóa đưa người họ lên làm vua* Nam triều*

    kết quả: chiến tranh Nam Bắc triều kéo dài hơn 50 năm năm 1592 Nam chiều chiếm được thăng long Mạc chạy lên Cao Bằng chiến tranh Nam Bắc triều chấm dứt

    Trịnh,Nguyễn

    -> Nguyên nhân :

    do Năm 1545 Nguyễn Kim chết con rể là Trịnh kiểm nên thay nắm Binh Quyền hình thành thế lực họ Trịnh

    Công thức của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng vào chim thuở Thuận Hóa Quảng Nam hình thành thế lực họ nguyễn

    chiến tranh trịnh-nguyễn bùng nổ

    kết quả

    hai bên đấy Sông gianh làm giới tuyến Phân chia đất nước

    hậu quả

    đất nước bị chia cắt ở Đàng Ngoài đến thời chuyển Tùng thì xưng vương xây phủ chúa bên cạnh Triều Lê nắm mọi quyền hành nhưng phải dựa vào nhà Lê nhân dân gọi là vua Lê Chúa Trịnh

    ở Đàng Trong con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền nhân dân gọi là chú Nguyễn Nhân Dân đói khổ ly tán

    Khởi nghĩa tay sơn bùng nổ:
    mùa xuân năm 1771

    ba anh em Nguyễn Nhạc ,Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ khởi nghĩa

    căn cứ :Tây Sơn Thượng Đạo

    Tây Sơn Hạ đạo lực

    lượng nông :

    dân nghèo, đồng bào dân tộc, thợ thủ công, thương nhân,

    khẩu hiệu :*lấy của người giàu chia cho người nghèo*

    tây sơn đánh tan quân thanh:

    ngày 22 tháng 12 năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu Quang Trung lập tức tiến quân ra bắc

    thích lệ tinh thần tướng sĩ ngày 25 tháng 10 năm 1783 quang Trung ra đến Tam Điệp khen ngợi kế hoạch rút quân của nghĩa quân

    Từ Tam Điệp Vân chun chia quân làm 5 đạo tấn công quân Thanh

    Diễn biến: đêm 30 Tết ta đánh đồn Tiền tiêu của giặc

    đến mùng 3 ta đánh đồn  hà hồi sáng mùng 5 ta đánh đồn Ngọc Hồi cùng lúc đó ta cho đánh  đồn Đống Đa –

    sầm nghi đống thắt cổ tự tử

    tôn sĩ nghị vội vã chạy về nước

    kết quả ::trong 5 ngày đêm từ 30 đến mùng 5 Tết Văn Trung Đã quét sạch 29 vạn quân Thanh ra khỏi đất nước

    nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử phong trào tây sơn

    nguyên nhân tinh thần đoàn kết ý chí đấu tranh của nhân dân sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của bộ chỉ huy đứng đầu là quanh Trung

    Ý nghĩa lịch sử :của các tập đoàn phong kiến thối nát Nguyễn Trịnh Lê

    đặt cơ sở cho sự thống nhất đất nước

    đánh tan quân Xiêm xâm lược đánh tan quân xâm lược xiêm Thanh bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc

    #hoctot
    no copy
    xin hay nhât a

    Bình luận

Viết một bình luận