Ko cần giải thích chỉ cần đáp án Gấp . 15 Nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm nổi bật của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX đầu

Ko cần giải thích chỉ cần đáp án Gấp
.
15
Nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm nổi bật của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
Câu trả lời của bạn:
Phong trào diễn ra trên qui mô rộng lớn, nhiều hình thức đấu tranh.
Đối tượng của phong trào được xác định là thực dân Pháp.
Nhân dân tham gia đông đảo, hình thành mặt trận thống nhất dân tộc.
Lãnh đạo phong trào là các văn thân,sĩ phu yêu nước.
16
Từ năm 1995, Ấn Độ đã trở thành nước
Câu trả lời của bạn:
xuất khẩu gạo đứng hàng thứ ba trên thế giới.
trung tâm kinh tế – tài chính lớn thứ tư thế giới.
xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới.
sản xuất công nghiệp đứng đầu thế giới.
17
Yếu tố nào thể hiện tính triệt để của phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Việt Nam?
Câu trả lời của bạn:
Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo, thành lập được chính quyền Xô viết.
Sử dụng hình thức đấu tranh chính trị kết hợp khởi nghĩa vũ trang.
Xác định đúng kẻ thù trước mắt là bọn phản động tay sai.
Khối liên minh công nông được củng cố ngày càng vững chắc.
18
Sự tồn tại của xu thế toàn cầu hoá là
Câu trả lời của bạn:
sự bùng nổ tức thời của kinh tế thế giới.
xu thế chủ quan của các cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới.
sự tồn tại tạm thời trong quá trình phát triển của thương mại quốc tế.
xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược.
19
Giữa năm 1965, Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam sau khi
Câu trả lời của bạn:
chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản.
chính quyền Ngô Đình Diệm bị sụp đổ.
cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất thất bại.
chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” bị phá sản.
20
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945), quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ thuộc vùng phía Đông nước Đức, các nước Đông Âu và phía Bắc Triều Tiên?
Câu trả lời của bạn:
Liên Xô.
Anh .
Pháp.
Mĩ.
21
So với giai đoạn 1946 – 1950, điểm mới trong xác định kẻ thù của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1951 – 1953 là gì?
Câu trả lời của bạn:
Chống Pháp và tay sai.
Chống thực dân Pháp và các đảng phái phản động.
Chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ.
Chống Pháp và phong kiến.
22
Một trong những điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 – 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp
Câu trả lời của bạn:
đấu tranh đồng thời trên ba mặt trận: quân sự, chính trị và ngoại giao.
hoạt động của bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích.
tác chiến trên cả ba vùng rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị.
phong trào đấu tranh ở nông thôn với phong trào đấu tranh ở thành thị.
23
Đặc điểm bao trùm của lịch sử dân tộc Việt Nam từ năm 1919 đến đầu năm 1930 là
Câu trả lời của bạn:
sau thất bại của khuynh hướng tư sản, khuynh hướng vô sản phát triển mạnh.
khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối nhờ kinh nghiệm từ khuynh hướng tư sản.
khuynh hướng vô sản và khuynh hướng tư sản cùng phát triển trong phong trào yêu nước.
phát triển tuần tự từ khuynh hướng tư sản sang khuynh hướng vô sản.
24
Nội dung nào không phải là ý nghĩa của việc kí Hiệp định Sơ bộ (tháng 3/1946)?
Câu trả lời của bạn:
Pháp đưa quân ra miền Bắc một cách nhanh chóng và thuận lợi.
Việt Nam tránh được việc đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc.
Việt Nam có thêm thời gian hòa bình để củng cố chính quyền.
Đẩy được 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc về nước nhanh chóng.
25
Con đường dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai được bắt đầu bằng
Câu trả lời của bạn:
các cuộc chiến tranh xâm lược của phe phát xít.
sự phản đối quyết liệt của Liên Xô đối với phát xít.
sự liên minh chặt chẽ của các nước đế quốc Anh – Pháp – Mĩ.
mâu thuẫn không thể điều hòa của các nước tư bản.

0 bình luận về “Ko cần giải thích chỉ cần đáp án Gấp . 15 Nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm nổi bật của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX đầu”

  1. Bài làm :

    15.Nhân dân tham gia đông đảo, hình thành mặt trận thống nhất dân tộc.

    16.Xuất khẩu gạo đứng hàng thứ ba trên thế giới.

    17.Sử dụng hình thức đấu tranh chính trị kết hợp khởi nghĩa vũ trang.

    18.Sự bùng nổ tức thời của kinh tế thế giới.

    19.Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản.

    20.Liên Xô.

    21.Chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ.

    22.Phong trào đấu tranh ở nông thôn với phong trào đấu tranh ở thành thị.

    23.Khuynh hướng vô sản và khuynh hướng tư sản cùng phát triển trong phong trào yêu nước.

    24.Đẩy được 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc về nước nhanh chóng.

    25.Mâu thuẫn không thể điều hòa của các nước tư bản.

    Xin hay nhất ạ

    Bình luận

Viết một bình luận