lá mọc đối lá mọc vòng là lá ntn ? gần hình mạng gần song song gân hình cung là gân ntn ?

lá mọc đối
lá mọc vòng
là lá ntn ?
gần hình mạng
gần song song
gân hình cung
là gân ntn ?

0 bình luận về “lá mọc đối lá mọc vòng là lá ntn ? gần hình mạng gần song song gân hình cung là gân ntn ?”

  1. Lá cây đính trên thân cây về cơ bản được chia thành các nhóm chính:

    • Mọc cách (mọc sole); ở một số loài cây có lá mọc cách, chẳng hạn cây dâu, có một lá mọc từ một mấu thân, mỗi lá mọc cách nhau theo kiểu sole.
    • Mọc đối: ở một số loại cây, ví dụ cây dừa cạn, có 2 lá mọc từ một mấu thân, hai lá đó nằm đối nhau, cách sắp xếp của lá sao cho mỗi lá đều nhận được nhiều ánh sáng nhất.
    • Mọc vòng: lá mọc theo vòng tròn vòng từ dưới lên
    • Các kiểu gân lá:

      * Gân hình mạng: đặc trưng cho các cây Hai lá mầm. Có loại gân hình mạng lông chim và gân hình mạng chân vịt.

      – Gân hình mạng lông chim: gặp ở lá đại, lá mít… (những loài có lá hình thuôn, hình bầu dục, hình tròn, hình trứng, hình quả trám). Trong đó, có 1 gân chính nằm trên trục đối xứng của lá, từ dọc gân chính phân nhánh cho ra các gân bên, từ các gân bên lại phân nhánh cho ra các gân phụ phân bố đến tận từng TB lá.

      – Gân hình mạng chân vịt: gặp ở lá có hình chân vịt như lá sắn. Có số gân chính tương ứng với số thùy ccủa lá, từ các gân chính này cho ra các gân bên.

      * Gân song song và hình cung: đặc trưng cho các cây Một lá mầm (vẫn gặp ở cây Hai lá mầm), trong đó, hệ gân lá đều gồm các gân lá nằm xếp hình cung dọc từ cuống đến ngọn lá. Ở đây có sự phân biệt gân song song hay hình cung là do đặc điểm hình thái lá. Lá dài và hẹp bản như lá lúa, ngô… có gân song song. Lá ngắn và rộng bản như lá cây tràm có gân hình cung.

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     Lá mọc đối : từng đoi lá đối xứng với nhau trên cành như lá ổi là mẫu đơn

     Lá mọc vòng : lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành như lá cây huỳnh lá trúc đào.

    Bình luận

Viết một bình luận