Làm bài 1,2,3,4 trang 151,152 và 1,2,3 trang 159 sgk ngữ văn lớp 6 tập 2 nha
Làm nhanh trong ngày nay
0 bình luận về “Làm bài 1,2,3,4 trang 151,152 và 1,2,3 trang 159 sgk ngữ văn lớp 6 tập 2 nha
Làm nhanh trong ngày nay”
III. Luyện tập
Câu 1 (trang 151 sgk ngữ văn 6 tập 2): Cách đặt dấu chấm câu cho đoạn văn:
… bên bờ sông Lương.
… còn trần trụi đen xám.
… đã đến.
… những mái nhà tỏa khói.
… bụi mưa trắng xóa.
Câu 2 (trang 151 sgk ngữ văn 6 tập 2): Dấu chấm hỏi.
–Chưa?→ sử dụng sai, ở đây phải là dấu chấm, thể hiện câu trả lời.
–Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại đến thăm động như vậy?→ Dấu chấm hỏi ở cuối câu thay bằng dấu chấm, vì câu này là câu trần thuật.
Câu 3 (trang 152 sgk ngữ văn 6 tập 2)
– Động Phong Nha thật đúng là “Đệ nhất kì quan” của nước ta!
– Chúng tôi xin mời các bạn hãy đến thăm Động Phong Nha quê tôi!
– Động Phong Nha còn cất giữ biết bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con người chưa biết hết.
Câu 4 (trang 152 sgk ngữ văn 6 tập 2): Đặt dấu câu.
– Mày nói gì?
– Lạy chị, em nói gì đâu!
– Rồi Dế Choắt lủi vào.
– Chối hả? Chối này! Chối này!
Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống.
$\text{……………………………………………………………………………………………….}$
III. Luyện tập
Câu 1 (trang 159 sgk ngữ văn 6 tập 2): Đặt dấu phẩy
a, Từ xưa đến nay, Thánh Gióng luôn là hình ảnh rực rỡ về lòng yêu nước, sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta.
b, Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ….Núi đồi, thung lũng làng bản chìm trong biển mây mù. Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường.
Câu 2 (trang 159 sgk ngữ văn 6 tập 2): Điền chủ ngữ
a, Vào giờ tan tầm, xe ô tô, xe máy, xe đạp đi lại nườm nượp trên đường phố.
b, Trong vườn, hoa cúc, hoa lay ơn, hoa hồng đua nhau nở rộ.
c, Dọc theo bờ sông, những vườn ổi, xoài, nhãn xum xuê, trĩu quả.
Câu 3 (trang 159 sgk ngữ văn 6 tập 2): Điền vị ngữ
a, Những chú chim bói cá xinh đẹp, nhanh nhẹn.
b, Mỗi dịp về quê tôi đều đi thăm ông bà, họ hàng.
Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm các chùm hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dụ lên khắp mặt đất. Cách ít ngày còn trần trụi đen xám. Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm, như đc rắc thêm một lớp bụi phấn hung vàng: các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa […] Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi biếc đằng xa tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xóa. Có những buổi, cả một quãng sông phía gần chân núi. Bỗng rợp đi vì hàng nghìn đôi cánh của những đàn sâm cầm tới tấp sà xuống, chẳng khác nào những đám mây bỗng rụng xuống, tan biến trong các đầm bãi rậm rạp lau sậy.
C2
– Đoạn đối thoại dưới có câu chấm hỏi cuối chưa đúng
– Vì câu cuối là câu trần thuật đơn và câu trần thuật đơn thì phải dùng dấu chấm để kết thúc câu.
C3
– Động Phong Nha thật đúng là ” Đệ nhất kì quan” của ta!
C4
Chị Cốc liền quát lớn :
– Mày nói j ?
– Lạy chị, em nói j đâu !
Rồi Dế Choắt lủi vào.
– Chối hả? Chối này ! Chối này !
Trang 159
C1
a) Từ xưa đến nay, Thánh Gióng luôn là hình ảnh rực rỡ về lòng yêu nc, sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta.
b) Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây bãi cỏ. Gió bấc hun hút thổi. Núi đồi, thung lũng, làng bản, chìm trong mây nù. Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy ng đi đường.
* câu này là lúc tr bạn nào bảo mình chép mạng là sai nhá câu này là mình tự nghĩ chứ ko lại giống lúc trc là bị báo cáo rồi nhắc nhở và xóa câu trả lời là oan cho mình lắm*
C2
a) Vào giờ tan tầm, xe ô tô, xe buýt, xe máy đi lại nườm nượp trên đường phố.
b) Trong vườn, hoa cúc, hoa huệ, hoa hồng đua nhau nở rộ.
c) Dọc theo đường sông, nhũng vườn ổi, mít, vải xum xuê, trĩu quả.
C3
a) Những chú chim bói cá gầy gò, dài vêu vao.
b) Mỗi dịp về quê, tôi đều đi chúc tết ông bà, bà con.
III. Luyện tập
Câu 1 (trang 151 sgk ngữ văn 6 tập 2): Cách đặt dấu chấm câu cho đoạn văn:
… bên bờ sông Lương.
… còn trần trụi đen xám.
… đã đến.
… những mái nhà tỏa khói.
… bụi mưa trắng xóa.
Câu 2 (trang 151 sgk ngữ văn 6 tập 2): Dấu chấm hỏi.
– Chưa? → sử dụng sai, ở đây phải là dấu chấm, thể hiện câu trả lời.
– Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại đến thăm động như vậy? → Dấu chấm hỏi ở cuối câu thay bằng dấu chấm, vì câu này là câu trần thuật.
Câu 3 (trang 152 sgk ngữ văn 6 tập 2)
– Động Phong Nha thật đúng là “Đệ nhất kì quan” của nước ta!
– Chúng tôi xin mời các bạn hãy đến thăm Động Phong Nha quê tôi!
– Động Phong Nha còn cất giữ biết bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con người chưa biết hết.
Câu 4 (trang 152 sgk ngữ văn 6 tập 2): Đặt dấu câu.
– Mày nói gì?
– Lạy chị, em nói gì đâu!
– Rồi Dế Choắt lủi vào.
– Chối hả? Chối này! Chối này!
Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống.
$\text{……………………………………………………………………………………………….}$
III. Luyện tập
Câu 1 (trang 159 sgk ngữ văn 6 tập 2): Đặt dấu phẩy
a, Từ xưa đến nay, Thánh Gióng luôn là hình ảnh rực rỡ về lòng yêu nước, sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta.
b, Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ….Núi đồi, thung lũng làng bản chìm trong biển mây mù. Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường.
Câu 2 (trang 159 sgk ngữ văn 6 tập 2): Điền chủ ngữ
a, Vào giờ tan tầm, xe ô tô, xe máy, xe đạp đi lại nườm nượp trên đường phố.
b, Trong vườn, hoa cúc, hoa lay ơn, hoa hồng đua nhau nở rộ.
c, Dọc theo bờ sông, những vườn ổi, xoài, nhãn xum xuê, trĩu quả.
Câu 3 (trang 159 sgk ngữ văn 6 tập 2): Điền vị ngữ
a, Những chú chim bói cá xinh đẹp, nhanh nhẹn.
b, Mỗi dịp về quê tôi đều đi thăm ông bà, họ hàng.
c, Lá cọ dài xanh thấm, bóng mượt.
d, Dòng sông quê tôi mênh mông, mát rượi.
( trang 151)+ trang 152
C1
Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm các chùm hoa gạo đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và trải màu lúa non sáng dụ lên khắp mặt đất. Cách ít ngày còn trần trụi đen xám. Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm, như đc rắc thêm một lớp bụi phấn hung vàng: các vườn nhãn, vườn vải đang trổ hoa […] Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi biếc đằng xa tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xóa. Có những buổi, cả một quãng sông phía gần chân núi. Bỗng rợp đi vì hàng nghìn đôi cánh của những đàn sâm cầm tới tấp sà xuống, chẳng khác nào những đám mây bỗng rụng xuống, tan biến trong các đầm bãi rậm rạp lau sậy.
C2
– Đoạn đối thoại dưới có câu chấm hỏi cuối chưa đúng
– Vì câu cuối là câu trần thuật đơn và câu trần thuật đơn thì phải dùng dấu chấm để kết thúc câu.
C3
– Động Phong Nha thật đúng là ” Đệ nhất kì quan” của ta!
C4
Chị Cốc liền quát lớn :
– Mày nói j ?
– Lạy chị, em nói j đâu !
Rồi Dế Choắt lủi vào.
– Chối hả? Chối này ! Chối này !
Trang 159
C1
a) Từ xưa đến nay, Thánh Gióng luôn là hình ảnh rực rỡ về lòng yêu nc, sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta.
b) Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây bãi cỏ. Gió bấc hun hút thổi. Núi đồi, thung lũng, làng bản, chìm trong mây nù. Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy ng đi đường.
* câu này là lúc tr bạn nào bảo mình chép mạng là sai nhá câu này là mình tự nghĩ chứ ko lại giống lúc trc là bị báo cáo rồi nhắc nhở và xóa câu trả lời là oan cho mình lắm*
C2
a) Vào giờ tan tầm, xe ô tô, xe buýt, xe máy đi lại nườm nượp trên đường phố.
b) Trong vườn, hoa cúc, hoa huệ, hoa hồng đua nhau nở rộ.
c) Dọc theo đường sông, nhũng vườn ổi, mít, vải xum xuê, trĩu quả.
C3
a) Những chú chim bói cá gầy gò, dài vêu vao.
b) Mỗi dịp về quê, tôi đều đi chúc tết ông bà, bà con.
d) Dòng sông quê tôi rộng lớn, lung linh.