Làm giúp em trường hợp x=-1 với f(x); g(x); h(x) thôi còn các phần còn lại chỉ cần ghi kết quả không cần trình bày ạ Cho f(x)= (m – 1)x^2 +2mx+3

Làm giúp em trường hợp x=-1 với f(x); g(x); h(x) thôi còn các phần còn lại chỉ cần ghi kết quả không cần trình bày ạ
Cho f(x)= (m – 1)x^2 +2mx+3
g(x)= mx^2 + (2m – 1)x + m-1
h(x)= x^2 + (1 – 3m) x + 2m +3
Tìm m để x=-1; x=2; x=-2 là nghiệm của f(x); g(x); h(x)

0 bình luận về “Làm giúp em trường hợp x=-1 với f(x); g(x); h(x) thôi còn các phần còn lại chỉ cần ghi kết quả không cần trình bày ạ Cho f(x)= (m – 1)x^2 +2mx+3”

  1. Giải

    +) Với `x=-1`

     * Ta có: `f(1)=(m-1)(-1)^2 + 2m.(-1) + 3 = 0`

    `⇒ (m-1)(-1)^2 + 2m.(-1) + 3 = 0`

    ` m-1-2m+3=0`

    `-m+2=0`

    `-m=-2`

    `m= 2`

             Vậy `m=2`

    * Ta có: `g(1)=m.(-1)^2+ (2m-1).(-1)+m-1=0`

    `⇒g(1)=m.(-1)^2+ (2m-1).(-1)+m-1=0`

    `m – 2m +1 + m-1=0`

    `0=0`

    `=> m` vô hạn

    * Ta có: `h(1)=(-1)^2 + (1-3m).(-1) + 2m + 3=0`

    `⇒ 1-1+3m+2m+3=0`

    `5m+3=0`

    `5m=-3`

    `m=-3/5`

                 Vậy `m=-3/5`

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     Để `x=-1` là nghiệm của `f(x):`

    `f(-1)=(m-1).(-1)^2+2m.(-1)+3`

    `⇔ (m-1).1-2m+3=0`

    `⇔ m-1-2m+3=0`

    `⇔ -m+2=0`

    `⇔ m=2`

    Vậy `m=2` thì `x=-1` là nghiệm của f(x)

    Để `x=-1` là nghiệm của `g(x):`

    `g(-1)=m.(-1)^2+(2m-1).(-1)+m-1`

    `⇔ m.1-2m+1+m-1=0`

    `⇔ 0m=0`

    `⇔ m \in \mathbb{R}`

    Vậy `m \in \mathbb{R}` thì `x=-1` là nghiệm của g(x)

    Để `x=-1` là nghiệm của `h(x):`

    `h(-1)=(-1)^2+(1-3m).(-1)+2m+3`

    `⇔ 1-1+3m+2m+3=0`

    `⇔ 5m+3=0`

    `⇔ m=- 3/5`

    Vậy `m=- 3/5` thì `x=-1` là nghiệm của h(x)

    Bình luận

Viết một bình luận