làm giúp mình bài 42,bài 43,bài 44 bài 45 bài 46 bài 47 sgk trang 98 luyện tập lớp 7
0 bình luận về “làm giúp mình bài 42,bài 43,bài 44 bài 45 bài 46 bài 47 sgk trang 98 luyện tập lớp 7”
Đáp án:
bài 42
a) Vẽ c ⊥ a
b) Vẽ b ⊥ c (như hình trên)
Ta được a song song với b vì c cắt a và b trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau bằng 90o
c) Phát biểu: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
bài 43
a) Vẽ c ⊥ a
b) Vẽ b // a (hình vẽ)
– Ta được c có vuông góc với b vì a // b nên nếu c cắt a tại B thì c cũng cắt b tại A.
Vì góc A1= 90onên góc so le trong của nó là góc B2= 90o⇒ c ⊥ b
c) Phát biểu: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
bài 44
a) Vẽ a // b
b) Vẽ c // a (hình vẽ)
– c có song song với b.
Giả sử b không song song với c thì b cắt c tại một điểm O nào đó. Khi đó qua O ta có thể vẽ được hai đường thẳng b và c cùng song song với a. Điều đó trái với tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song. Vậy c // b.
c) Phát biểu: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
bài 45
a) Vẽ d//d’ và d”//d
b) Suy ra d’//d” vì
– Nếu d’ cắt d” tại điểm M thì M không nằm trên d vì d//d’, d//d”
– Qua điểm M nằm ngoài d ta vẽ được hai đường thẳng d’, d” cùng song song với d. Điều này trái với tiên đề Oclit về đường thẳng song song
– Nên d’ và d” không thể cắt nhau. Vậy d’//d”
bài 46
a) a//b vì a và b cùng vuông góc với đường thẳng AB.
b) Ta có:
bài 47
Ta có: a // b (giả thiết)
a ⊥AB (giả thiết)
⇒ b ⊥AB (quan hệ tính vuông góc với tính song song)
c) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Bài 43:
a) Vẽ hình
b) Vẽ hình
Có a⊥c
a//b
⇒ c⊥b (theo tính chất 2)
c) Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Bài 44:
a) Vẽ hình
b) Vẽ hình
Có a//b
a//c
⇒ b//c (theo tính chất 3)
c) Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một trong hai đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Bài 45:
a) Vẽ hình
b) Suy ra, d’//d” vì:
– Nếu d’ cắt d” tại điểm M thì M không nằm trên d vì d//d’ và d//d’ và d//d”.
– Qua điểm M nằm ngoài d, ta vẽ được hai đường thẳng d’ và d” phân biệt cùng song song với d. Điều này trái với tiên đề Ơclit về đường thẳng song song.
Đáp án:
bài 42
a) Vẽ c ⊥ a
b) Vẽ b ⊥ c (như hình trên)
Ta được a song song với b vì c cắt a và b trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau bằng 90o
c) Phát biểu: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
bài 43
a) Vẽ c ⊥ a
b) Vẽ b // a (hình vẽ)
– Ta được c có vuông góc với b vì a // b nên nếu c cắt a tại B thì c cũng cắt b tại A.
Vì góc A1 = 90o nên góc so le trong của nó là góc B2 = 90o ⇒ c ⊥ b
c) Phát biểu: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
bài 44
a) Vẽ a // b
b) Vẽ c // a (hình vẽ)
– c có song song với b.
Giả sử b không song song với c thì b cắt c tại một điểm O nào đó. Khi đó qua O ta có thể vẽ được hai đường thẳng b và c cùng song song với a. Điều đó trái với tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song. Vậy c // b.
c) Phát biểu: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
bài 45
a) Vẽ d//d’ và d”//d
b) Suy ra d’//d” vì
– Nếu d’ cắt d” tại điểm M thì M không nằm trên d vì d//d’, d//d”
– Qua điểm M nằm ngoài d ta vẽ được hai đường thẳng d’, d” cùng song song với d. Điều này trái với tiên đề Oclit về đường thẳng song song
– Nên d’ và d” không thể cắt nhau. Vậy d’//d”
bài 46
a) a//b vì a và b cùng vuông góc với đường thẳng AB.
b) Ta có:
bài 47
Ta có: a // b (giả thiết)
a ⊥AB (giả thiết)
⇒ b ⊥AB (quan hệ tính vuông góc với tính song song)
⇒ Bˆ=90o
~ Sai thì mong bạn thông cảm ~
~ Học tốt ~
Bài 42:
a) Vẽ hình
b) Vẽ hình
Có c⊥a
c⊥b
⇒ a//b (theo tính chất 1)
c) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Bài 43:
a) Vẽ hình
b) Vẽ hình
Có a⊥c
a//b
⇒ c⊥b (theo tính chất 2)
c) Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Bài 44:
a) Vẽ hình
b) Vẽ hình
Có a//b
a//c
⇒ b//c (theo tính chất 3)
c) Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một trong hai đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Bài 45:
a) Vẽ hình
b) Suy ra, d’//d” vì:
– Nếu d’ cắt d” tại điểm M thì M không nằm trên d vì d//d’ và d//d’ và d//d”.
– Qua điểm M nằm ngoài d, ta vẽ được hai đường thẳng d’ và d” phân biệt cùng song song với d. Điều này trái với tiên đề Ơclit về đường thẳng song song.
– Nên d’ và d” không thể cắt nhau. Vậy d’//d”.
Bài 46:
a) Có a⊥AB
b⊥AB
⇒ a//b (theo tính chất 1)
b) Có a//b
⇒ ∠ADC + ∠C = 180 độ (trong cùng phía)
hay 120 độ + ∠C = 180 độ
∠C = 180 độ – 120 độ
∠C = 60 độ
Vậy ∠C = 60 độ
Bài 47:
Có a⊥AB
a//b
⇒ b⊥AB (theo tính chất 2)
⇒ ∠B = 90 độ
Có a//b
⇒ ∠D + ∠C = 180 độ (trong cùng phía)
hay ∠D + 130 độ = 180 độ
∠D = 180 độ – 130 độ
∠D = 50 độ
Vậy ∠D = 50 độ
Chúc bn học tốt!