lập bảng địa hình khu vực nam mĩ khu vực | đặc điểm địa hình thảm thực vật phia tây | ở giữa | phía đông |

By Aubrey

lập bảng địa hình khu vực nam mĩ
khu vực | đặc điểm địa hình thảm thực vật
phia tây |
ở giữa |
phía đông |

0 bình luận về “lập bảng địa hình khu vực nam mĩ khu vực | đặc điểm địa hình thảm thực vật phia tây | ở giữa | phía đông |”

  1. Phía tây:

    – Địa hình: có dãy núi trẻ An-đét cao và đồ sộ nhất châu Mĩ, nhiều núi xen kẽ cao nguyên và thung lũng.

    – Thảm thực vật: thay đổi từ bắc xuống nam, từ thấp lên cao

    Ở giữa:

    – Địa hình:

    + Phía bắc: đồng bằng Ô-ri-nô-cô hẹp và nhiều đầm lầy

    + Đồng bằng A-ma-dôn rộng và bằng phẳng nhất thế giới

    + Đồng bằng Pam-pa và La-pla-ta cao dần về phía dãy An đét

    – Thảm thực vật: rừng rậm bao phủ

    Phía đông:

    – Địa hình: Gồm các sơn nguyên

    + Sơn nguyên Guy-a-na hình thành từ lâu đời và bị bào mòn mạnh (một miền đồi và núi xen các thung lũng rộng)

    + Sơn nguyên Bra-zin cũng được hình thành từ lâu đời nhưng được nâng lên, bề mặt bị cắt xẻ

    – Thảm thực vật: nhờ điều kiện khí hậu đất đai tốt nên rừng cây phát triển

    Trả lời

Viết một bình luận