Lập CTHH của các chất sau và nêu ý nghĩa của các CTHH trên. a) Sắt (III) oxit biết Fe(III),O(II) b)Magiê photphat biết Mg(II) nhóm PO4 (III) c)Amoni n

Lập CTHH của các chất sau và nêu ý nghĩa của các CTHH trên.
a) Sắt (III) oxit biết Fe(III),O(II)
b)Magiê photphat biết Mg(II) nhóm PO4 (III)
c)Amoni nitrat biết nhóm NH4(I) ,nhóm NO3(I)
d) Axit sunfuric biết H(I) ,nhóm SO4(II)
e)Nhôm hiđroxit biết Al(III) ,nhóm OH(I)
f)Khí clo,khí nitơ,khí oxi,khí hiđro

0 bình luận về “Lập CTHH của các chất sau và nêu ý nghĩa của các CTHH trên. a) Sắt (III) oxit biết Fe(III),O(II) b)Magiê photphat biết Mg(II) nhóm PO4 (III) c)Amoni n”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     a) Fe2O3

    -Fe2O3 gồm 2 nguyên tố Fe và O

    -Trong 1 phân tử có 2 nguyên tử fe và 1 nguyên tử O

    -PTK:160 đvc

    b) Mg3(PO4)2

    -Mg2(PO4)3 gồm 3 nguyên tố Mg,P và O

    -Trong 1 phân tử có 2 nguyên tử Mg,3 nguyên tử P và 12 nguyên tử O

    -PTK:333đvc

    c) NH4NO3

    -NH4NO3 gồm 3 nguyên tố N,H và O

    -Trong 1 phân tử có 2 nguyên tử N,4 nguyên tử H và 3 nguyên tử O

    -PTK:80đvc

    d)H2SO4

    -H2SO4 gồm 3 nguyên tố H,S,O

    -Trong 1 phân tử có 2 nguyên tử H,1 nguyên tử S,4 nguyên tử O

    -PTK:98đvc

    e) Al(OH)3

    -Al(OH)3 gồm 3 nguyên tố Al,O,H

    -trong 1 phân tử có 1 nguyên tử Al,3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H

    -PTK:133,5

    f) Các khí lần lượt là Cl2,N2,O2,H2

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    $\text{a,Gọi CTHH của h/c là}$ $Fe_xO_y.$

    $\text{Theo quy tắc hóa trị: x.III=y.II.}$

    $\text{⇒x=2, y=3.}$

    $\text{Vậy CTHH của h/c là}$ $Fe_2O_3.$

    $\text{-Có 2 nguyên tố: Fe và O.}$

    $\text{-Trong phân tử có: 2 ngtử Fe và 1 ngtử O.}$

    $\text{-Phân tử khối là: 160 đvC}$

    $\text{b,Gọi CTHH của h/c là}$ $Mg_x(PO_4)_y.$

    $\text{Theo quy tắc hóa trị: x.II=y.III.}$

    $\text{⇒x=3, y=2.}$

    $\text{Vậy CTHH của h/c là}$ $Mg_3(PO_4)_2.$

    $\text{-Có 3 nguyên tố: Mg, P và O.}$

    $\text{-Trong phân tử có: 2 ntử Mg, 3 ngtử P và 12 ngtử O.}$

    $\text{-Phân tử khối là: 333 đvC.}$

    $\text{c,Gọi CTHH của h/c là}$ $(NH_4)_x(NO_3)_y.$

    $\text{Theo quy tắc hóa trị: x.I=y.I.}$

    $\text{⇒x=1, y=1.}$

    $\text{Vậy CTHH của h/c là}$ $NH_4NO_3.$

    $\text{-Có 3 nguyên tố: N, H và O.}$

    $\text{-Trong phân tử có: 2 ngtử N, 4 ngtử H và 3 ngtử O.}$

    $\text{-Phân tử khối là: 80 đvC.}$

    $\text{d,Gọi CTHH của h/c là}$ $H_x(SO_4)_y.$

    $\text{Theo quy tắc hóa trị: x.I=y.II.}$

    $\text{⇒x=2, y=1.}$

    $\text{Vậy CTHH của h/c là}$ $H_2SO_4.$

    $\text{-Có 3 nguyên tố: H, S và O.}$

    $\text{-Trong phân tử có: 2 ngtử H, 1 ngtử S và 4 ngtử O.}$

    $\text{-Phân tử khối là: 98 đvC.}$

    $\text{e,Gọi CTHH của h/c là}$ $Al_x(OH)_y.$

    $\text{Theo quy tắc hóa trị: x.III=y.I.}$

    $\text{⇒x=1, y=3.}$

    $\text{Vậy CTHH của h/c là}$ $Al(OH)_3.$

    $\text{-Có 3 nguyên tố: Al, O và H.}$

    $\text{-Trong phân tử có: 1 ngtử Al, 3 ngtử O và 3 ngtử H.}$

    $\text{-Phân tử khối là: 133,5 đvC.}$

    $\text{f,CTHH lần lượt là}$ $Cl_2,N_2,O_2,H_2.$

    chúc bạn học tốt!

    Bình luận

Viết một bình luận