Lập dàn bài bức tranh thiên nhiên và hình tượng người lính tây tiến có kiến thức lý luận, ai giúp mik vs ạ

Lập dàn bài bức tranh thiên nhiên và hình tượng người lính tây tiến có kiến thức lý luận, ai giúp mik vs ạ

0 bình luận về “Lập dàn bài bức tranh thiên nhiên và hình tượng người lính tây tiến có kiến thức lý luận, ai giúp mik vs ạ”

  1. a) Mở bài

    – Giới thiệu tác giả, tac phẩm

    – Giới thiệu về hình tượng người lính trong bài thơ.

    – Dẫn dắt vấn đề

    b) Thân bài

    1. Khái quát chung hơn

    – Tây Tiến: là tên một đoàn quân được thành lập năm 1947, có nhiệm vụ kết hợp với bộ đội Lào để bảo vệ biên giới Việt – Lào, làm hao mòn lực lực giặc Pháp.

    – Xuất thân lính Tây Tiến: phần đông là người Hà Nội, trong đó có nhiều học sinh, sinh viên.

    – Cảm hứng sáng tác: Quang Dũng viết bài thơ để bày tỏ nỗi nhớ với đoàn quân Tây Tiến sau khi chuyển sang công tác ở đơn vị khác.

    2. Hoàn cảnh gian khổ nhưng vẫn lạc quan, kiên cường

    – Trên chặng đường hành quân

        + Địa hình hiểm trở, quanh co, gập ghềnh

        + Các từ láy giàu tính tạo hình: “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút”, điệp từ “dốc”

        + “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” gợi tả sự nguy hiểm tột cùng.

        + Hình ảnh nhân hóa: “cọp trêu người”, “thác gầm thét” gợi sự hoang sơ, man dại; thời gian: 

        + Hình ảnh “súng ngửi trời” thể hiện tầm cao của núi non.

    – Họ sống và chiến đấu trong điều kiện khắc nghiệt, thiếu thốn, bệnh tật.

    3.  Họ vẫn hiện lên với tâm hồn lãng mạn, hào hoa

    – Là những con người nặng tình.

    – Nhạy cảm với vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống.

    – Say mê trước cái đẹp trong đêm trại đuốc hoa

        + Không khí đêm liên hoan tưng bừng với mà sắc rực rỡ, lộng lẫy hơ

        + Tâm hồn người lính bay bổng, say mê trong không khí ấm áp tình. người

     – Khung cảnh sông nước, con người vùng Tây Bắc:

        + Đẹp huyền ảo, hoang dại, thiêng liêng

        + Con người lao động bình dị, mộc mạc

       –  Hình bóng người thương nơi quê nhà làm động lực chiến đấu.

         – Niềm thương, nỗi nhớ, tình cảm gắn bó luôn gửi lại nơi núi rừng bắc tây.

    4. Mang vẻ đẹp bi tráng, hào hùng

    – Vẻ đẹp bi tráng thể hiện qua sự hi sinh anh hùng của họ:

         + Sẵn sàng cống hiến tuổi trẻ của mình cho đất nước “rải rác biên cương mồ viễn xứ”, “chẳng tiếc đời xanh”, “anh về đất”, luôn ra đi thanh thản, nhẹ nhàng.

        + Cái chết đã được lí tưởng hóa như hình ảnh những tráng sĩ xưa: “áo bào”, “khúc độc hành”; thiên nhiên cũng đau đớn thay cho nỗi đau họ phải chịu.

    c) Kết bài

        – Đánh giá chung

        – Cảm nghĩ của bản thân

         – Lời hứa

    Bình luận

Viết một bình luận