lập dàn ý cho đề bài sau: Phong thái ung dung và lạc quan của Bác Hồ qua 2 bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng.

lập dàn ý cho đề bài sau:
Phong thái ung dung và lạc quan của Bác Hồ qua 2 bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng.

0 bình luận về “lập dàn ý cho đề bài sau: Phong thái ung dung và lạc quan của Bác Hồ qua 2 bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng.”

  1. hai bài thơ Cảnh Khuya và Rằm tháng giêng thể hiện vẻ đẹp Việt Bắc vào ban đêm và tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình yêu nước và phong thái ung dung lạc quan tâm hồn thi sĩ Tiến sĩ là học trong tâm hồn Bác Hồ

    Bình luận
  2. a. Để cảm nhận được phong thái ung dung, lạc quan của Bác trong hai bài thơ cần chú ý: Hoàn cảnh sáng tác, hình ảnh thiên nhiên qua cái nhìn của tác giả, tâm trạng và hoạt động của con người trong khung cảnh sống và giọng điệu của bài thơ. b. Phong thái ung dung lạc quan được thể hiện: – Những rung động tinh tế và dồi dào của một tâm hồn nghệ sỹ trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, đã sáng tạo nên những bức tranh đẹp về cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc. – Tâm trạng của tác giả trong bài Cảnh khuya : mặc dù lo nghĩ việc nước đến tận canh khuya nhưng vẫn không quên cảm nhận vẻ đẹp kỳ thú của cảnh trăng rừng, của tiếng suối trong. – Cảnh con thuyền của vị lãnh tụ và các đồng chí sau lúc làm việc quân trở về, phơi phới nhẹ nhàng chở đầy ánh trăng. – Giọng thơ trong cả hai bài thơ khoẻ khoắn, trẻ trung, có sự suy tư, trăn trở nhưng vẫn hào hứng đầy tin tưởng. – Đặt trong hoàn cảnh sáng tác ở thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp 1947 – 1948, càng thấy rõ phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ trong hai bài thơ.

     CHO CÂU TRẢ LỜI HAY NHÁT NHÉ BN !!!!!

    Bình luận

Viết một bình luận